Ý nào dưới đây không đúng với vai trò thoát hơi nước ở lá?
Đáp án sai
A.

A. Tạo động lực phía trên để kéo nước, ion khoáng và các chất tan từ rễ lên đến lá

Đáp án sai
B.

B. Làm mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá để cung cấp cho quá trình quang hợp.

Đáp án sai
C.

C. Làm hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng, đảm bảo cho các quá trình sinh lí xảy ra bình thường.

Đáp án đúng
D.

D. Làm cho khí khổng mở và khí O2 sẽ thoát ra không khí.

Đáp án D

- Vai trò của quá trình thoát hơi nước:

+ Thoát hơi nước là động lực phía trên để kéo nước, ion khoáng và các chất tan từ rễ lên đến lá.

+ Thoát hơi nước làm mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá để cung cấp cho quang hợp.

+ Thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ của lá, tránh cho lá không bị đốt nóng.

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. Sự tổng hợp cacbohiđrat.

B.

B. Sự tổng hợp lipit.

C.

C. Sự tổng hợp ADN.

D.

D. Sự tổng hợp prôtêin.

A.

A. Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu để kéo dài ra

B.

B. Rễ cây phân nhánh để lan rộng ra

C.

C. Tế bào lông hút to dần ra để tăng diện tích hấp thụ

D.

D. Rễ hình thành nên một số lượng khổng lồ tế bào lông hút.

A.

A. Ức chế hô hấp của nông phẩm về không.

B.

B. Bảo quản khô.

C.

C. Bảo quản lạnh

D.

D. Bảo quản trong môi trường khí biến đổi.

A.

A. nitơ vô cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất), cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH4+ và NO3-).

B.

B. nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật, động vật và vi sinh vật).

C.

C. nitơ vô cơ trong các muối khoáng (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH3 và NO3-).

D.

D. nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ ở dạng khử NH4+).

A.

A. Chỉ rượu êtylic.

B.

B. Rượu êtylic hoặc axit lactic.

C.

C. Chỉ axit lactic.

D.

D. Đồng thời rượu êtylic axit lactic.

A.

A. Sản phẩm của pha sáng tham gia trực tiếp vào giai đoạn chuyển hóa AlPG thành glucôzơ.

B.

B. Nếu không xảy ra quang phân li nước thì APG không được chuyển thành AlPG.

C.

C. Giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 cần sự tham gia trực tiếp của NADPH

D.

D. Trong quang hợp, O2 được tạo ra từ CO2.

A.

A. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại

B.

B. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu

C.

C. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình

D.

D. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt trên mức trung bình

A.

A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động

B.

B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động

C.

C. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.

D.

D. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động.

A.

A. Rễ chính

B.

B. Rễ bên

C.

C. Miền lông hút

D.

D. Đỉnh sinh trưởng.

A.

A. Chlorôphyl

B.

B. Phicôbilin (sắc tố của thực vật bậc thấp)

C.

C. Carôtenôit

D.

D. Antôxianin

A.

A. Nhiệt độ

B.

B. Nước

C.

C. Phân bón

D.

D. Ánh sáng

A.

A. CO2 + ATP + NADH

B.

B. CO2 + ATP + NADPH + FADH2

C.

C. CO2 + ATP + FADH2

D.

D. CO2 + ATP + NADH + FADH2.

A.

A. Nước và các ion khoáng

B.

B. Amit, ion khoáng

C.

C. Saccarôzơ và axit amin

D.

D. Hoocmon, vitamin

A.

A. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

B.

B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

C.

C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

D.

D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

A.

A. Tổng hợp chất hữu cơ bổ sung cho các hoạt động sống của sinh vật dị dưỡng

B.

B. Biến đổi quang năng thành hoá năng tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ

C.

C. Biến đổi hợp chất hữu cơ thành nguồn năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động trên trái đất

D.

D. Làm trong sạch bầu khí quyển.

A.

A. Áp suất rễ

B.

B. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa

C.

C. Lực hút do thoát hơi nước ở lá

D.

D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ

A.

A.

B.

B. Thân

C.

C. Rễ

D.

D. Ở tất cả các cơ quan của cơ thể.

A.

A. Chúng không hấp thụ được năng lượng ánh sáng mặt trời mà chỉ nhận từ chlorôphyl

B.

B. Chúng hấp thụ được năng lượng ánh sáng, sau đó chuyển sang cho chlorôphyl

C.

C. Chúng chỉ hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn

D.

D. Năng lượng mặt trời mà chúng hấp thụ được, chủ yếu bị biến đổi thành nhiệt năng

A.

A. Quản bào và mạch ống 

B.

B. Quản bào và ống hình rây

C.

C. Ống hình rây và tế bào kèm  

D.

D. Mạch ống và tế bào kèm

A.

A. Tham gia vào các phản ứng sinh hoá trong tế bào.

B.

B. Tác động đến tính chất hệ keo trong chất nguyên sinh của tế bào.

C.

C. Cấu trúc nên các hợp chất hữu cơ trong tế bào.

D.

D. Tham gia vào quá trình hút nước, muối khoáng và thoát hơi nước ở lá

A.

A. tạo ra áp suất thẩm thấu lớn nhờ quá trình hô hấp.

B.

B. vận chuyển nước qua màng tế bào nhờ bơm ATPaza.

C.

C. vận chuyển theo con đường ẩm bào.

D.

D. làm cho thành tế bào mỏng và không thấm cutin.

A.

A. Tạo động lực phía trên để kéo nước, ion khoáng và các chất tan từ rễ lên đến lá

B.

B. Làm mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá để cung cấp cho quá trình quang hợp.

C.

C. Làm hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng, đảm bảo cho các quá trình sinh lí xảy ra bình thường.

D.

D. Làm cho khí khổng mở và khí O2 sẽ thoát ra không khí.

A.

A. mạng lưới nội chất.

B.

B. không bào

C.

C. lục lạp.

D.

D. ti thể.

A.

A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.

B.

B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây.

C.

C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa

D.

D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây

A.

A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp

B.

B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.

C.

C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp

D.

D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.