Lớp 12

(THPT Lương Văn Chánh – Phú Yên 2017 L1 – MĐ 137). Cho bảng số liệu

(THPT Lương Văn Chánh – Phú Yên 2017 L1 – MĐ 137). Cho bảng số liệu: SỐ DÂN, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM Năm Tổng số dân (nghìn người) Sản lượng lương thực (nghìn tấn) Bình quân lương thực theo đầu người (kg/người) 1990 66 016 19 879,7 301,1 2000 77 635 34 538,9 444,9 2005 82 392 39 621,6 480,9 2010 86 947 44 632,2 513,4 2015 91 731 50 498,3 550,6 Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết ý nào dưới đây là đúng?
Đáp án sai
A.

A. Bình quân lương thực theo đầu người tăng 182,9%.

Đáp án sai
B.

B. Tổng số dân của nước ta tăng 138,9%.

Đáp án đúng
C.

C. Sản lượng lương thực tăng 154,0%.

Đáp án sai
D.

D. Tốc độ tăng nhanh nhất là bình quân sản lượng lương thực theo đầu người.

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy:

- Bình quân lương thực theo đầu người tăng 82,9% => A sai.

- Sản lượng lương thực tăng 154% => C đúng.

- Tổng số dân tăng 38,9% => B sai.

Như vậy, tốc độ tăng nhanh nhất là sản lượng lương thực, tiếp đến là bình quân sản lượng lương thực theo đầu người và tổng dân số => D sai.

Chọn: C

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. Giá trị xuất siêu năm 2012 lớn hơn năm 2015.

B.

B. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.

C.

C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.

D.

D. Giá trị xuất siêu năm 2014 nhỏ hơn năm 2010.

A.

A. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.

B.

B. Giá trị nhập siêu năm 2015 nhỏ hơn năm 2014.

C.

C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.

D.

D. Giá trị nhập siêu năm 2010 lớn hơn năm 2012.

A.

A. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.

B.

B. Giá trị xuất siêu năm 2014 lớn hơn năm 2010.

C.

C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.

D.

D. Giá trị xuất siêu năm 2012 nhỏ hơn năm 2015.

A.

A. Giá trị nhập siêu năm 2012 lớn hơn năm 2014.

B.

B. Giá trị xuất siêu năm 2010 lớn hơn năm 2015.

C.

C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.

D.

D. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.

A.

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhanh hơn Tây Nguyên.

B.

B. Tây Nguyên lớn hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C.

C. Tây Nguyên tăng ít hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D.

D. Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn hơn Tây Nguyên.

A.

A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội nhỏ hơn TP. Hồ Chí Minh.

B.

B. Số tháng có nhiệt độ trên 200ở TP. Hồ Chí Minh nhiều hơn Hà Nội.

C.

C. Nhiệt độ trung bình tháng I ở Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chi Minh.

D.

D. Nhiệt độ trung bình tháng VII ở Hà Nội cao hơn TP. Hồ Chí Minh.

A.

A. Khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồng.

B.

B. Nuôi trồng tăng nhiều hơn khai thác.

C.

C. Khai thác luôn lớn hơn nuôi trồng.

D.

D. Khai thác và nuôi trồng tăng đều nhau.

A.

A. Tháng có mưa lớn nhất ở Huế là tháng X, ở TP. Hồ Chí Minh tháng IX.

B.

B. Tháng có mưa nhỏ nhất ở Huế là tháng III, ở TP. Hồ Chí Minh tháng II.

C.

C. Lượng mưa của tháng mưa lớn nhất ở Huế gấp hai lần TP. Hồ Chí Minh.

D.

D. Mùa mưa ở Huế từ tháng VIII - I, ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng V - XI.

A.

A. Dầu thô giảm, than sạch tăng.

B.

B. Điện tăng nhanh hơn dầu thô.

C.

C. Dầu thô tăng, điện giảm.

D.

D. Than sạch, đầu thô và điện đều tăng

A.

A. Cả hai địa điểm đều có nhiệt độ cao nhất vào tháng VII.

B.

B. Nhiệt độ trung bình tháng vn ở Hà Nội thấp hơn Huế.

C.

C. Nhiệt độ trung bình tháng I ở Huế cao hơn Hà Nội.

D.

D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội thấp hơn Huế.

A.

A. Kinh tế Nhà nước nhỏ hơn Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

B.

B. Kinh tế Nhà nước tăng nhanh hơn Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

C.

C. Kinh tế ngoài Nhà nước tăng chậm hơn Kinh tế Nhà nước.

D.

D. Tổng sản phẩm trong nước giữa các thành phần kinh tế tăng không đều.

A.

A. Tỉ lệ biết chữ có sự chênh lệch giữa các quốc gia châu Phi.

B.

B. Các nước châu Phi đều có tỉ lệ biết chữ cao hơn trung bình của thế giới.

C.

C. Nam Phi có tỉ lệ biết chữ cao nhất.

D.

D. Ăng-gô-la có tỉ lệ biết chữ thấp nhất.

A.

A. Bình quân chi tiêu mỗi lượt khách ở Tây Nam Á cao nhất.

B.

B. Số lượt khách du lịch ở khu vực Đông Nam Á nhiều hơn khu vực Đông Á và Tây Nam Á.

C.

CTổng chi tiêu của khách du lịch khu vực Đông Á lớn hơn khu vực Đông Nam Á.

D.

D. Hoạt động du lịch ở Đông Nam Á năm 2003 phát triển mạnh nhất so với Đông Á và Tây Nam Á.

A.

A. Tăng nhanh nhất là cà phê, sau đó đến chè, cao su tăng chậm nhất.

B.

B. Tăng chậm nhất là cao su, sau đó đến cà phê, chè tăng nhanh nhất.

C.

C. Tăng nhanh nhất là cao su, sau đó đến chè, cà phê tăng chậm nhất.

D.

D. Tăng chậm nhất là chè, sau đó đến cà phê, cao su tăng nhanh nhất.

A.

A. Diện tích ngô ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có tốc độ tăng nhanh hơn sản lượng.

B.

B. Diện tích, sản lượng ngô ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên đều tăng.

C.

C. Diện tích ngô ở Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhanh hơn diện tích ngô Tây Nguyên.

D.

D. Sản lượng ngô ở Tây Nguyên tăng ít hơn sản lượng ngô Trung du và miền núi Bắc Bộ.

A.

A. Tỉ trọng ngành dịch vụ thấp hơn, tỉ trọng ngành công nghiệp cao hơn.

B.

B. Tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ thấp hơn, tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp cao hơn.

C.

C. Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp cao hơn, tỉ trọng ngành dịch vụ thấp hơn.

D.

D. Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp thấp hơn, tỉ trọng ngành dịch vụ cao hơn.

A.

A. Từ năm 1980 đến năm 2014, sản lượng cà phê xuất khẩu tăng lên 500 lần.

B.

B. Từ năm 2005 đến năm 2014, sản lượng cà phê nhân nhiều hơn sản lượng cà phê xuất khẩu.

C.

C. Từ năm 1980 đến năm 2014, sản lượng cà phê nhân tăng lên 167,7 lần.

D.

D. Từ năm 1980 đến năm 2000, sản lượng cà phê nhân ít hơn sản lượng cà phê xuất khẩu.

A.

A. Tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng chậm hơn khai thác.

B.

B. Tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác.

C.

C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác.

D.

D. Sản lượng thủy sản khai thác tăng chậm hơn tổng sản lượng cả nước

A.

A. Cân bằng ẩm cao nhất ở Huế do lượng bốc hơi thấp nhất.

B.

B. Cân bằng ẩm ở các địa điểm trên cao (dương) do nước ta nước ta nằm trong vùng nhiệt đới.

C.

C. Lượng mưa cao nhất ở Huế do ảnh hưởng mạnh của bão.

D.

D. Lượng bốc hơi cao nhất ở thành phố Hồ Chí Minh do nằm gần xích đạo, nhiệt độ cao

A.

A. Lúa đông xuân giảm, lúa hè thu tăng.

B.

B. Lúa đông xuân tăng chậm hơn lúa mùa.

C.

C. Lúa đông xuân tăng, lúa mùa giảm.

D.

D. Lúa đông xuân tăng nhiều hơn lúa hè thu.