Lớp 12

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án sai
A.

A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. 

Đáp án sai
B.

B. Chọn lọc tự nhiên không chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà còn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi. 

Đáp án đúng
C.

C. Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn. 

Đáp án sai
D.

D. Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 

Chọn C

þ C đúng vì khi chọn lọc chỉ chống lại đồng hợp trội (chống lại AA) hoặc chỉ chống lại đồng hợp lặn (aa) thì sẽ làm thay đổi tần số alen. Còn nếu chọn lọc chống lại cả AA và cả aa thì sẽ đồng thời tác động lên cả alen A và alen a thì thường không làm thay đổi tần số alen hoặc làm thay đổi tần số alen với tốc độ chậm.

ý A, B sai. Vì chọn lọc tự nhiên không tạo ra kiểu gen mới mà chỉ sàng lọc và giữ lại những kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường đã có sẵn trong quần thể.

ý D sai. Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang đặc điểm thích nghi. 

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. bằng chứng giải phẫu so sánh. 

B.

B. bằng chứng tế bào học. 

C.

C. bằng chứng sinh học phân tử. 

D.

D. bằng chứng hóa thạch. 

A.

A. Địa lí – sinh thái. 

B.

B. Hình thái 

C.

C. Sinh lí – hóa sinh. 

D.

D. Cách li sinh sản. 

A.

A. Ở kỉ Đệ tam, phát sinh các nhóm linh trưởng. Cây có hoa ngự trị, phân hóa các lớp chim thú, côn trùng. 

B.

B. Ở kỉ Tam điệp, khí hậu khô, cá xương phát triển, phát sinh chim và thú. 

C.

C. Ở kỉ Jura, bò sát cổ và cây hạt trần ngự trị, thực vật có hạt xuất hiện, dương xỉ phát triển mạnh. 

D.

D. Ở kỉ Phấn trắng, xuất hiện thực vật có hoa và tiến hóa của động vật có vú, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát. 

A.

A. Tiến hóa nhỏ là quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài. 

B.

B. Tiến hóa nhỏ không thể diễn ra nếu không có sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. 

C.

C. Đột biến là nhân tố tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ. 

D.

D. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. 

A.

A. Đột biến đa bội có thể dẫn đến hình thành loài mới. 

B.

B. Đội biết cấu trúc nhiễm sắc thể không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa. 

C.

C. Đột biến gen trong tự nhiên làm thay đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể. 

D.

D. Đột biến cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. 

A.

A. Di - nhập gen luôn làm tăng tần số alen trội của quần thể. 

B.

B. Sự phát tán hạt phấn ở thực vật chính là một hình thức di - nhập gen. 

C.

C. Di - nhập gen luôn mang đến cho quần thể những alen có lợi. 

D.

D. Di - nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 

A.

A. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể. 

B.

B. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản. 

C.

C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. 

D.

D. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới. 

A.

A. Khí O

B.

B. Khí NH

C.

C. Khí CO

D.

D. Khí CH

A.

A. kiểu gen của cơ thể     

B.

B. các alen của kiểu gen 

C.

C. các alen có hại trong quần thể 

D.

D. kiểu hình của cơ thể 

A.

A. Di - nhập gen có thể chỉ làm thay đổi tần số tương đối của các alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 

B.

B. Thực vật di - nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phấn, quả, hạt. 

C.

C. Di - nhập gen luôn luôn mang đến cho quần thể các alen mới. 

D.

D. Di - nhập gen thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. 

A.

A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. 

B.

B. Chọn lọc tự nhiên không chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà còn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi. 

C.

C. Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn. 

D.

D. Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 

A.

A. cá thể. 

B.

B. quần thể 

C.

C. quần xã 

D.

D. hệ sinh thái 

A.

A. Kỉ Triat của đại Trung sinh. 

B.

B. Kỉ Jura của đại Trung sinh. 

C.

C. Kỉ Pecmi của đại cổ sinh. 

D.

D. Kỉ Cacbon của đại cổ sinh. 

A.

A. đột biến. 

B.

B. giao phối không ngẫu nhiên 

C.

C. chọn lọc tự nhiên. 

D.

D. các yếu tố ngẫu nhiên.

A.

A. Không làm thay đổi tần số alen của quần thể. 

B.

B. Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, trong thời gian dài. 

C.

C. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. 

D.

D. Không cần sự tác động của các nhân tố tiến hóa. 

A.

A. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con. 

B.

B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi. 

C.

C. Voi châu Phi và voi châu Á phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau. 

D.

D. Hai loài muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau. 

A.

A. nòi địa lí 

B.

B. nòi sinh thái 

C.

C. cá thể 

D.

D. quần thể 

A.

A. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh. 

B.

B. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. 

C.

C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. 

D.

D. Các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người và tinh tinh giống nhau. 

A.

A. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối rộng, thời gian tương đối dài. 

B.

B. Tiến hóa nhỏ diễn ra ở cấp độ cá thể, kết quả dẫn tới hình thành loài mới. 

C.

C. Có thể nghiên cứu tiến hóa nhỏ bằng các thực nghiệm khoa học. 

D.

D. Tiến hóa nhỏ là quá trình tiến hóa của các loài vi sinh vật. 

A.

A. Mọi biến dị trong quần thể điều là nguyên liệu của qua trình tiến hóa. 

B.

B.  Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi. 

C.

C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới. 

D.

D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản. 

A.

A. Chọn lọc tự nhiên. 

B.

B. Giao phối không ngẫu nhiên. 

C.

C. Đột biến. 

D.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên. 

A.

A. Dựa vào hóa thạch có thể biết được lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của các loài sinh vật. 

B.

B. Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất. 

C.

C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. 

D.

D. Có thể xác định tuổi của hóa thạch bằng phương pháp phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch. 

A.

A. Trong một quần thể, sự chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của quần thể sinh vật. 

B.

B. Cạnh tranh cũng là một trong những nhân tố gây ra chọn lọc tư nhiên. 

C.

C. Chọn lọc tự nhiên tác động chống lại kiểu hình trung gian thì không làm thay đổi tần số alen. 

D.

D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới.