Lớp 12

Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuồng mặt nước đạt 3.106  Kcal/m2/ ngày. Tảo X chỉ đồng hóa được 3% tổng năng lượng đó. Giáp xác trong hồ khai thác dược 40% năng lượng tích lũy trong tảo X còn cá ăn giáp xác khai thác được 0.15% năng lựợng của giáp xác. Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu là

Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuồng mặt nước đạt 3.106  Kcal/m2/ ngày. Tảo X chỉ đồng hóa được 3% tổng năng lượng đó. Giáp xác trong hồ khai thác dược 40% năng lượng tích lũy trong tảo X còn cá ăn giáp xác khai thác được 0.15% năng lựợng của giáp xác. Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu là:
Đáp án đúng
A.

A. 0.0018%         

Đáp án sai
B.

B. 0,008%  

Đáp án sai
C.

C. 0,08%.   

Đáp án sai
D.

D. 0.00018%.

Đáp án A

Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc cuối cùn so với tổng năng lượng ban đầu là

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng của quần thể có dạng chữ S.

B.

B. Kích thước của quần thể luôn ổn định và giống nhau giữa các loài.

C.

C. Nhóm tuổi trước sinh sản có

D.

D. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc điều kiện môi trường.

A.

A. Cây phong lan sống trên cây thân gỗ. 

B.

B. Cây tầm gửi sống trên cây thân gỗ.

C.

C. Vi khuẩn Lam sống trong nốt sần cây họ đậu 

D.

D. Giun đũa sống trong cơ thể người.

A.

A. Những loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực.

B.

B. Cơ thể con non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.

C.

C. Những loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố sẽ có vùng phân bố rộng.

D.

D. Khi giá trị của nhân tố sinh thái vượt qua các điểm giới hạn, hoạt động sinh lí của sinh vật giảm.

A.

A. cạnh tranh      

B.

B. hợp tác   

C.

C. ức chế - cảm nhiễm    

D.

D. hội sinh

A.

A. Môi trường chỉ tác động lên sinh vật, con sinh vật không ảnh hưởng gì đến nhân tố sinh thái.

B.

B. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường có ảnh hưởng gián tiếp tới đời sống của sinh vật.

C.

C. Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

D.

D. Ngoài giới hạn sinh thái sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

A.

A. Kích thước cơ thể lớn, sinh sản ít.    

B.

B. Kích thước cơ thể nhỏ, sinh sản nhanh.

C.

C. Kích thước cơ thể lớn, sử dụng nhiều thức ăn. 

D.

D. Kích thước cơ thể nhỏ, sử dụng nhiều thức ăn.

A.

A. Bò ăn cỏ trên đồng   

B.

B. Hổ ăn thịt thỏ.

C.

C. Muỗi hút máu người           

D.

D. Cây nắp ấm bắt côn trùng.

A.

A. nước      

B.

B. không khí.       

C.

C. sinh vật  

D.

D. đất.

A.

A. Khi kích thước giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ phát triển mạnh.

B.

B. Kích thước quần thể có thể vượt qua kích thước tối đa của quần thể.

C.

C. Kích thước tối thiểu là số cá thể ít nhất để không có sự phát tán cá thể trong quần thể.

D.

D. Kích thước quần thể là số cá thể trên một đơn vị diện tích.

A.

A. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.

B.

B. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật

C.

C. Cá mập con khi mói nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.

D.

D. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.

A.

A. Nhóm tuổi      

B.

B. Mật độ cá thể. 

C.

C. Ti lệ giới tính. 

D.

D. Sự phân bố cá thể

A.

A. mật độ sinh vật        

B.

B. đất          

C.

C. khí hậu   

D.

D. chất hóa học.

A.

A. tất cả các loài đều hưởng lợi.

B.

B. luôn có một loài hưởng lợi và một loài bị hại.

C.

C. ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại.

D.

D. có thể có một loài bị hại.