Lớp 11

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng trách nhiệm của Nhà nước trong việc xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng trách nhiệm của Nhà nước trong việc xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam?
Đáp án sai
A.

A. Tuyên truyền nâng cao ý thức tôn vinh hàng Việt Nam.

Đáp án sai
B.

B. Tạo kênh kết nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.

Đáp án sai
C.

C. Ban hành chính sách bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng.

Đáp án đúng
D.

D. Cung ứng sản phẩm có chất lượng, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội.

Đáp án đúng là: D

- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam:

+ Ban hành chính sách, pháp luật bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng;

+ Tuyên truyền nâng cao ý thức tôn vinh hàng Việt Nam;

+ Tạo kênh kết nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. Tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước.

B.

B. Định hướng hoạt động sản xuất; thúc đẩy sản xuất hàng hóa ngày càng đa dạng.

C.

C. Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, mang lại lợi nhuận cho người sản xuất.

D.

D. Là yếu tố đầu vào của sản xuất, kích thích sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển.

A.

A. tác động đến chiến lược sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế.

B.

B. góp phần gìn giữ và phát huy những tập quán tiêu dùng tốt đẹp của dân tộc.

C.

C. xóa hoàn toàn bỏ các thói quen, tập quán tiêu dùng truyền thống của dân tộc.

D.

D. góp phần làm thay đổi phong cách tiêu dùng, tác phong lao động của con người.

A.

A. Tác động đến chiến lược sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế.

B.

B. Là cơ sở giúp cho các doanh nghiệp đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp.

C.

C. Góp phần gìn giữ và phát huy những tập quán tiêu dùng tốt đẹp của dân tộc.

D.

D. Góp phần làm thay đổi phong cách tiêu dùng, tác phong lao động của con người.

A.

A. tính kế thừa.

B.

B. tính thời cơ.

C.

C. tính lãng phí.

D.

D. tính sính ngoại.

A.

A. Tính hợp lí.

B.

B. Tính kế thừa.

C.

C. Tính thời đại.

D.

D. Tính khôn vặt.

A.

A. hướng tới các giá trị tốt đẹp, chân, thiện, mĩ.

B.

B. có sự kế thừa truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc.

C.

C. có thói quen tiêu dùng phù hợp với sự phát triển của thời đại.

D.

D. cân nhắc, lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu của bản thân.

A.

A. Tuyên truyền nâng cao ý thức tôn vinh hàng Việt Nam.

B.

B. Tạo kênh kết nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.

C.

C. Ban hành chính sách bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng.

D.

D. Cung ứng sản phẩm có chất lượng, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội.

A.

A. thực hiện tốt các hành vi tiêu dùng có văn hóa.

B.

B. ban hành các văn bản pháp luật bảo vệ người tiêu dùng.

C.

C. ban hành chính sách bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng.

D.

D. cung ứng sản phẩm có chất lượng, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội.

A.

A. Dù gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nhưng chị T vẫn vay tiền để mua sắm hàng hiệu.

B.

B. Nhằm tiết kiệm tiền, chị K đã mua mĩ phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ để sử dụng.

C.

C. Khi đi du lịch, anh B mua các đặc sản của địa phương đó về làm quà cho mọi người.

D.

D. Anh M mua ô tô để khoe với bạn bè dù nhu cầu sử dụng của bản thân không nhiều.