Lớp 12

Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế nhân đôi ADN có nghĩa là

Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế nhân đôi ADN có nghĩa là:
Đáp án đúng
A.

A. trong 2 phân tử ADN mới được hình thành, mỗi phân tử gồm có 1 mạch là của ADN ban đầu và 1 mạch mới tổng hợp.

Đáp án sai
B.

B. sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của phân tử ADN theo 2 hướng và ngược chiều nhau.

Đáp án sai
C.

C. trong 2 phân tử ADN mới được hình thành, 1 phân tử giống với phân tử ADN mẹ còn phân tử kia có cấu trúc thay đổi.

Đáp án sai
D.

D. 2 phân tử ADN mới được hình thành hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.

Đáp án: A

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. Trong 16 phân tử ADN con được tạo ra ở vùng nhân, có 15 mạch được tổng hợp liên tục, 15 mạch được tổng hợp gián đoạn.

B.

B. Trong 16 phân tử ADN con được tạo ra ở vùng nhân, có 16 mạch được tổng hợp liên tục, 16 mạch được tổng hợp gián đoạn.

C.

C. Trong quá trình nhận đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử mẹ ADN.

D.

D. Tất cả phân tử ADN ở vùng nhân của các vi khuẩn con đều có những đơn phân chứa N15.

A.

A. Mọi loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền

B.

B. Mỗi axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba.

C.

C. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin

D.

D. Mã di truyền được dọc theo cụm nối tiếp, không gối nhau.

A.

A. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’

B.

B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh

C.

C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn

D.

D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y

A.

A. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’

B.

B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’

C.

C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’

D.
D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’
A.

A. giảm phân và thụ tinh

B.
B. nhân đôi ADN
C.
C. phiên mã
D.
D. dịch mã
A.

A. Sử dụng đồng thười cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới.

B.

B. Lắp ráp nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN theo chiều 5’ → 3’

C.

C. Sử dụng một mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’

D.

D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới

A.

A. Dựa vào cấu trúc của gen

B.

B. Dựa vào sự biểu hiện kiểu hình của gen

C.

C. Dựa vào kiểu tác động của gen

D.
D. Dựa vào chức năng sản phẩm của gen
A.

A. trong 2 phân tử ADN mới được hình thành, mỗi phân tử gồm có 1 mạch là của ADN ban đầu và 1 mạch mới tổng hợp.

B.

B. sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của phân tử ADN theo 2 hướng và ngược chiều nhau.

C.

C. trong 2 phân tử ADN mới được hình thành, 1 phân tử giống với phân tử ADN mẹ còn phân tử kia có cấu trúc thay đổi.

D.

D. 2 phân tử ADN mới được hình thành hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.

A.

A. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng enzim ADN polimeraza chỉ xúc tác tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.

B.

B. Sự liên kết các nucleotit trên 2 mạch diễn ra không đồng thời.

C.

C. Do giữa 2 mạch có nhiều liên kết bổ sung khác nhau.

D.

D. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng enzim ADN polimeraza chỉ xúc tác tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’.

A.

A. Khi phân tử ADN nhân đôi 2 lần đã lấy từ môi trường 2070 nuclêôtit loại A và 2070 nu loại X

B.

B. Số lượng liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trong phân tử ADN trên là 2758

C.

C. Phân tử ADN có A = T = G = X = 690

D.

D. Mạch 2 có số lượng các loại nu A = 575; T = 115; G = 345; X = 345

A.

A. UAG; UAA; UGA.

B.
B. UAA; UAU; UGA.
C.
C. UAA; UAG; UGU.
D.
D. UAG; AUG; AGU.
A.

A. Với bốn loại nuclêotit có thể tạo ra tối đa 64 cođon mã hóa các axit amin.

B.

B. Anticođon của axit amin mêtiônin là 5’AUG3’.

C.

C. Mỗi cođon chỉ mã hóa cho một loại axit amin gọi là tính thoái hóa của mã di truyền.

D.

D. Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra tối đa 24 cođon mã hóa các axit amin.