Lớp 12

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hoá ổ sinh thái giữa các loài là

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hoá ổ sinh thái giữa các loài là:
Đáp án đúng
A.

A. cạnh tranh sinh học giữa các loài.         

Đáp án sai
B.

B. Nhu cầu ánh sáng khác nhau của các loai,

Đáp án sai
C.

C. việc sử dụng nguồn thức ăn trong quần xã của các loài

Đáp án sai
D.

D. Sự phân tầng theo chiều thẳng đứng hay chiều ngang.

. Chọn A.

Giải chi tiết:

Các loài phân ly ổ sinh thái để tránh sự cạnh tranh.

Chọn A

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và qua đó gián tiếp tác động lên vốn gen của quần thể.

 

B.

B. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ loại bỏ hết alen lặn ra khỏi quần thể.

C.

C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành cá thể mang kiểu hình thích nghi với môi trường.

D.

D. Chọn lọc chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.

A.

A. Quá trình hình thành loài mới chỉ diễn ra trong cùng khu vực địa lí

B.

B. Hình thành loài mới bằng cách li địa lí có thể có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên

C.

C. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là con đường hình thành loài nhanh nhất

D.

D. Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa chỉ diễn ra ở động vật

A.

A. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài nhanh nhất

B.

B. Quần thể sẽ không tiến hóa nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác

C.

C. Các loài sinh sản vô tính tạo ra số lượng  cá thể con cháu rất nhiều và nhanh nên khi môi trường có biến động mạnh sẽ không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hàng loạt

D.

D. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn không độc lập nhau mà liên quan mật thiết

A.

A. Tác động trực tiếp lên kiểu gen

 

B.

B. Tạo ra các alen mới.

C.

C. Định hướng quá trình tiến hóa.    

 

D.

D. Tạo ra các kiểu gen thích nghi.

A.

A. Hình thành loài bằng cách li sinh thái và cách li tập tính

B.

B. Hỉnh thành loài bằng cách li địa lí và lai xa kèm theo đa bội hóa

C.

C. Hình thành loài bằng cách li địa lí và cách li tập tính

D.

D. Hình thành loài bằng cách li địa lí và cách li sinh thái

A.

A. cạnh tranh sinh học giữa các loài.         

B.

B. Nhu cầu ánh sáng khác nhau của các loai,

C.

C. việc sử dụng nguồn thức ăn trong quần xã của các loài

D.

D. Sự phân tầng theo chiều thẳng đứng hay chiều ngang.

A.

A. Các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen, đột biến.

B.

B. Chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen.

C.

C. Chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, đột biến..

D.

D. Chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên

A.

A. Là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể gốc tao ra kiểu gen mới  cách ly sinh sản với quần thể gốc

B.

B. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích lũy các biến đổi nhỏ trong một thời gian dài tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.

C.

C. Loài mới có thể được hình thành một cách nhanh chóng do các đột biến lớn.

D.

D. Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tư nhiên con đường phân ly tính trạng.

A.

A. Điều kiện môi trường thay đổi, giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi.

 

B.

B. Chọn lọc tự nhiên thông qua kiều hình mà chọn lọc kiểu gen, làm phân hoá vốn gen của quần thể giao phối.    

 

C.

C. Chọn lọc tự nhiên tác động đến từng gen riêng lẻ, làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể.

 

D.

D. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ mà còn tác động đổi với cả quần thể.

A.

A. Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới.

B.

B. Hoá thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.

C.

C. Tuối của hoá thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoá thạch.

D.

D. Căn cứ vào tuổi của hoá thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau.

A.

A. Đột biến và di - nhập gen.

B.

B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên .

C.

C. Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên.

D.

D. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên

A.

A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu

B.

B. chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể qua nhiều thế hệ.

C.

C. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu qua nhiều thế hệ.

D.

D. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể đe thích nghi với môi trường.

A.

A. Chỉ xảy ra ở thực vật mà không xảy ra ở động vật.

B.

B. Sự hình thành loài mới luôn xảy ra nhanh chóng trong tự nhiên.

C.

C. Không có sự tham gia của các nhân tố  tiến hóa.

D.

D. Có sự tích lũy các đột biến nhỏ trong quá trình tiến hóa.

A.

A. Chọn lọc để ổn định 

B.

B. Chọn lọc phân hóa

C.

C. Chọn lọc định hướng 

D.

D. Cân bằng Hardy - Weinberg.

A.

A. Hình thành loài mới bằng con đường song nhị bội.

B.

B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý.

C.

C. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái.

D.

D. Hình thành loài mới bằng con đường đa bội hóa cùng nguồn.

A.

A. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử lâu dài

B.

B. Tiến hóa nhỏ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể

C.

C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô loài và diễn biến không ngừng

D.

D. Tiến hóa nhỏ giúp hình thành các đơn vị phân loại trên loài

A.

A. Vi khuẩn gây bênh có tỷ lệ sinh sản cao, cho phép những đột biến thích nghi lan nhanh chóng trong quần thể

B.

B. Các tế bào vi khuẩn có thể đột biến để đáp ứng nhanh với kháng sinh, làm cho chúng miễn dịch

C.

C. Cơ thể con người phá vỡ kháng sinh thành đường, thúc đẩy nhanh sự phát triển của vi khuẩn

D.

D. Thuốc kháng sinh nhân tạo gây trở ngại cho kháng sinh do cơ thể sản xuất