Lớp 12

Khi chiếu bức xạ điện từ thích hợp vào chất bán dẫn thì giải phóng ra các electron dẫn và để lại các lỗ trống

Khi chiếu bức xạ điện từ thích hợp vào chất bán dẫn thì giải phóng ra các electron dẫn và để lại các lỗ trống. Chọn phát biểu đúng.
Đáp án sai
A.

A. Chỉ các lỗ trống đóng vai trò là các hạt tải điện.

Đáp án sai
B.

B. Chỉ các electron đóng vai trò là các hạt tải điện.

Đáp án đúng
C.

C. Cả các lỗ trống và các electron đóng vai trò là các hạt tải điện.

Đáp án sai
D.

D. Cả các lỗ trống và các electron đều không phải là các hạt tải điện.

- Mỗi electron liên kết khi hấp thụ một photon sẽ trở thành một e dẫn và một lỗ trống mang điện dương

- Các electron và những lỗ trống này có thể di chuyển tự do từ nguyên tử này sang nguyên tử khác tham gia vào quá trình dẫn điện.

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. Có bước sóng giới hạn nhỏ hơn bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện ngoài.

B.

B. Ánh sáng kích thích phải là ánh sáng tử ngoại.

C.

C. Có thể xảy ra khi được chiếu bằng bức xạ hồng ngoại.

D.

D. Có thể xảy ra đối với cả kim loại.

A.

A. Trong hiện tượng quang dẫn, các êlectron bị bứt ra khoỉ khối kim loại khi được chiếu sáng thích hợp.

B.

B. Trong hiện tượng quang dẫn, độ dẫn điện của khối chất bán dẫn giảm khi được chiếu ánh sáng thích hợp.

C.

C. Trong hiện tượng quang dẫn, điện trở của khối chất bán dẫn giảm khi được chiếu ánh sáng thích hợp.

D.

D. Hiện tượng quang dẫn có thể xảy ra đối với cả kim loại và bán dẫn

A.

A. điện trở có giá trị bằng 0 khi được chiếu sáng.

B.

B. điện trở có giá trị không đổi khi thay đổi bước sóng ánh sáng chiếu tới.

C.

C. điện trở có giá trị giảm khi được chiếu sáng.

D.

D. điện trở có giá trị tăng khi được chiếu sáng.

A.

A. Hiện tượng điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó là hiện tượng quang dẫn.

B.

B. Dùng thuyết sóng ánh sáng ta có thể giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô.

C.

C. Giới hạn quang điện trong thường lớn hơn giới hạn quang điện ngoài.

D.

D. Dùng thuyết lượng tử về ánh sáng có thể giải thích được nguyên tắc hoạt động của oin quang điện.

A.

A. tế bào quang điện

B.

B. pin nhiệt điện

C.

C. quang điện trở

D.

D. điôt điện tử

A.

A. là dụng cụ biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.

B.

B. là dụng cụ biến nhiệt năng thành điện năng.

C.

C. hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài.

D.

D. là dụng cụ có điện trở tăng khi được chiếu sáng.

A.

A. Pin nhiệt điện.

B.

B. Đèn LED.

C.

C. Quang trở.

D.

D. Tế bào quang điện.

A.

A. quang điện ngoài

B.

B. quang điện trong

C.

C. nhiễu xạ ánh sáng

D.

D. tạo thành quang phổ vạch của nguyên từ Hyđrô

A.

A. là hiện tượng êlectron hấp thụ photon có năng lựng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất

B.

B. hiện tượng êlectron chuyển động nhanh hơn khi hấp thụ photon.

C.

C. xảy ra với chất bán dẫn khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn.

D.

D. xảy ra với ánh sáng có bước sóng lớn hơn một giá trị nào đó.

A.

A. 4,97.10-20 J.

B.

B. 3,26.10-20 J.

C.

C. 4,97.10-19 J.

D.

D. 3,261.10-19  J.

A.

A. Chỉ các lỗ trống đóng vai trò là các hạt tải điện.

B.

B. Chỉ các electron đóng vai trò là các hạt tải điện.

C.

C. Cả các lỗ trống và các electron đóng vai trò là các hạt tải điện.

D.

D. Cả các lỗ trống và các electron đều không phải là các hạt tải điện.

A.

A. Quang điện trong.

B.

B. Quang phát quang.

C.

C. Cảm ứng điện từ.

D.

D. Tán sắc ánh sáng.

A.

A. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

B.

B. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

C.

C. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

D.

D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.