Lớp 12

Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm đang dao động điều hòa; Q0 và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động

Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm đang dao động điều hòa; Q0 và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức vMA có cùng đơn vị với biểu thức
Đáp án đúng
A.

A. I0Q0.

Đáp án sai
B.

B. Q0I02.

Đáp án sai
C.

C. Q0I0.

Đáp án sai
D.

D. I0Q02.

Từ  vM=ωAω=vMAI0=ωQ0ω=I0Q0

Chọn đáp án A.

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. 

B.

B. Hiện tượng quang điện ngoài.

C.

C. Hiện tượng quang điện trong.

D.

D. Hiện tượng quang phát quang.

A.

A. như nhau tại mọi vị trí.

B.

B. lớn dần khi tiến gần về hai nguồn,

C.

C. nhỏ nhất tại trung điểm của AB.

D.

D. lớn hay nhỏ tuỳ vào từng vị trí.

A.

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.

B.

B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cùng có bản chất sóng điện từ.

C.

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là các bức xạ không nhìn thấy.

D.

D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.

A.

A. Tia Rơnghen

B.

B. Ánh sáng nhìn thấy

C.

C. Tia tử ngoại

D.

D. Tia hồng ngoại

A.

A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

B.

B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.

C.

C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

D.

D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

A.

A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.

B.

B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.

C.

C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.

D.

D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng

A.

A. Sóng điện từ là sóng ngang.

B.

B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

C.

C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.

D.

D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

A.

A. từ 2.10 − 8 s đến 3.10 − 7s.

B.

B. từ 4.10 − 8 s đến 3,2.10 − 7s

C.

C. từ 2.10 − 8 s đến 3,6.10 − 7s.

D.

D. từ 4.10 − 8 s đến 2,4.10 − 7s

A.

A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy.

B.

B. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau.

C.

C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.

D.

D. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi nhưng lan truyền được trong chân không.

A.

A. Sóng điện từ mang năng lượng.

B.

B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.

C.

C. Sóng điện từ là sóng ngang.

D.

D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.