Lớp 12

Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá

Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?
Đáp án đúng
A.

A. Zn

Đáp án sai
B.

B. Sn

Đáp án sai
C.

C. Cu

Đáp án sai
D.

D. Na

Đáp án A

Thực tế người ta dùng Zn phải dùng kim loại hoạt động mạnh hơn để hi sinh bên ngoài, bảo vệ kim loại Fe bên trong

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh

B.

B. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện

C.

C. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao

D.

D. Tác động cơ học

A.

A. nhanh dần

B.

B. chậm dần

C.

C. tốc độ không đổi

D.

D. lúc nhanh lúc chậm

A.

A. các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

B.

B. các điện cực phải tiếp xúc với nhau

C.

C. các điện cực phải là những chất khác nhau

D.

D. cả 3 điều kiện trên

A.

A. sự khử kim loại sắt

B.

B. sự ăn mòn hóa học

C.

C. sự ăn mòn điện hóa học

D.

D. sự oxi hóa Fe trên điện cực anot

A.

A. sự oxi hóa ở cực dương

B.

B. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm

C.

C. sự khử ở cực âm

D.

D. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương

A.

A. bọt khí bay lên ít và chậm hơn lúc đầu

B.

B. khí ngừng thoát ra (do Cu bao quanh Fe)

C.

C. bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn lúc đầu

D.

D. dung dịch không chuyển màu

A.

A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl

B.

B. Thép (chứa C) để trong không khí ẩm

C.

C. Đốt dây Fe trong khí O2

D.

D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng

A.

A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3

B.

B. Đốt lá sắt trong khí Cl2

C.

C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SOloãng

D.

D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4

A.

A. Để gang hoặc thép trong không khí ẩm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học

B.

B. Trong ăn mòn hóa học, electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường

C.

C. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá Zn - đây là cách chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp bảo vệ bề mặt

D.

D. Trong tự nhiên, sự ăn mòn kim loại xảy ra phức tạp, có thể xảy ra đồng thời quá trình ăn mòn điện hóa học và ăn mòn hóa học

A.

A. Mg và Fe2O3

B.

B. Al và Fe2O3

C.

C. Al và Cr2O3

D.

D. Al và FeO