Lớp 8

Đầu thế kỉ XX, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có sự chuyển biến sâu sắc là

Đầu thế kỉ XX, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có sự chuyển biến sâu sắc là do
Đáp án đúng
A.

A. tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

Đáp án sai
B.

B. thực dân Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bình định nước ta.

Đáp án sai
C.

C. sự cai trị, bóc lột của Pháp đối với các giai cấp, tầng lớp nhân dân Việt Nam.

Đáp án sai
D.

D. sự xuất hiện và xâm nhập của phương thức sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa

Đáp án A

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. Chính sách “chia để trị”

B.

B. Chính sách “dùng người Pháp để trị người Việt”

C.

C. Chính sách “Đồng hóa” dân tộc Việt Nam.

D.

D. Chính sách “Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam.

A.

A. tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

B.

B. thực dân Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bình định nước ta.

C.

C. sự cai trị, bóc lột của Pháp đối với các giai cấp, tầng lớp nhân dân Việt Nam.

D.

D. sự xuất hiện và xâm nhập của phương thức sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa

A.

A. phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của tư bản Pháp.

B.

B. xây dựng Việt Nam thành khu kinh tế tự trị.

C.

C. muốn nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.

D.

D. phục vụ công cuộc khai thác lâu dài và mục đích quân sự.

A.

A. Đầu thế kỉ XIX.

B.

B. Cuối thế kỉ XIX.

C.

C. Đầu thế kỉ XX.

D.

D. Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.

A.

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp.

B.

B. Những tư tưởng cải cách và Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911).

C.

C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới lần thứ nhất ở Nga (1905-1907).

D.

D. Tấm gương tự cường của Nhật Bản và tư tưởng dân của tư sản của phương Tây.

A.

A. Trở thành tay sai cho thực dân Pháp.

B.

B. Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam.

C.

C. Trở thành tay sai của thực dân Pháp, ra sức bóc lột, áp bức nông dân.

D.

D. Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam.

A.

A. Đòi độc lập, dân tộc.

B.

B. Vì quyền lợi kinh tế.

C.

C. Vì quyền lợi chính trị.

D.

D. Thay đổi giờ giấc làm việc.