Lớp 11

Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ

Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây
Đáp án sai
A.

A.  có diện tích tăng đều.

Đáp án đúng
B.

B.  chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì.

Đáp án sai
C.

C.  có diện tích giảm đều.

Đáp án sai
D.

D.  quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung.

Đáp án: B

HD Giải: Khi khung dây chuyển động tịnh tiến thì B, S, α đều không đổi nên Ф không đổi.

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A.  Tesla (T).

B.

B.  Vebe (Wb).

C.

C.  Fara (F).

D.

D.  Tesla trên mét vuông (T/m2).

A.

A. 1 T.m2.

B.

B. 1 T/m.

C.

C. 1 T.m.

D.

D. 1 T/ m2.

A.

A. tỉ lệ với số đường sức từ qua một đơn vị diện tích S.

B.

B. tỉ lệ với góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ B và vectơ pháp tuyến n của diện tích S.

C.

C. tỉ lệ với độ lớn chu vi của diện tích S.

D.

D. tỉ lệ với độ lớn cảm ứng từ B tại nơi đặt diện tích S.

A.

A.  Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều luôn có giá trị khác không.

B.

B.  Đơn vị của từ thông là Tesla (T).

C.

C.  Từ thông là đại lượng đại số.

D.

D. Từ thông Φ xuyên qua mặt S xác định theo công thức Φ = BS sinα.

A.

A.  có diện tích tăng đều.

B.

B.  chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì.

C.

C.  có diện tích giảm đều.

D.

D.  quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung.

A.

A. Tịnh tiến khung dây trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ.

B.

B. Tịnh tiến khung dây trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung hợp với đường sức từ một góc α.

C.

C. Cho khung quay trong từ trường đều xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng khung.

D.

D. Cho khung quay xung quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung và trục này không song song với đường sức từ.

A.

A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện;

B.

B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu;

C.

C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch;

D.

D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi.

A.

A. xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín.

B.

B. xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.

C.

C. xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.

D.

D. xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng.

A.

A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.

B.

B. hoàn toàn ngẫu nhiên.

C.

C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài.

D.

D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.

A.

A. nam châm đứng yên, vòng dây chuyển động ra xa nam châm.

B.

B. nam châm đứng yên, vòng dây chuyển động lại gần nam châm.

C.

C. nam châm đứng yên, vòng dây chuyển động sang phải.

D.

D. nam châm đứng yên, vòng dây quay quanh trục đi qua tâm và vuông góc mặt phẳng vòng dây.

A.

A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ.

B.

B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ.

C.

C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.

D.

D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.

A.

A. dòng điện chạy trong khối vật dẫn đặt đứng yên trong từ trường đều.

B.

B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.

C.

C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường.

D.

D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện

A.

A.  sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.

B.

B.  đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.

C.

C.  tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.

D.

D.  chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.

A.

A. Phanh điện từ;  

B.

B. Nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên;

C.

C. Lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau;

D.

D. Đèn hình TV.

A.

A. quạt điện.

B.

B. lò vi sóng.

C.

C. nồi cơm điện.

D.

D. bếp từ.

A.

A. Tăng cường từ thông qua các cuộn dây.

B.

B. Giảm tác dụng của dòng điện Fu-cô.

C.

C. Giảm trọng lượng của máy biến thế.

D.

D. Làm cho từ thông qua các cuộn dây biến thiên nhanh hơn.

A.

A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

B.

B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.

C.

C. được sinh bởi nguồn điện hóa học.

D.

D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.

A.

A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.

B.

B. độ lớn từ thông qua mạch.

C.

C. điện trở của mạch.

D.

D. diện tích của mạch.

A.

A. Khi từ thông tăng thì suất điện động cảm ứng âm.

B.

B. Khi từ thông tăng thì suất điện động cảm ứng dương.

C.

C. Khi từ thông giảm thì suất điện động cảm ứng dương.

D.

D. Suất điện động cảm ứng có thể âm hoặc dương.

A.

A. dây dẫn thẳng chuyển động theo phương của đường sức từ

B.

B. dây dẫn thẳng quay trong từ trường

C.

C. khung dây quay trong từ trường

D.

D. vòng dây quay trong từ trường đều

A.

A. cường độ dòng điện qua mạch.

B.

B. điện trở của mạch.

C.

C. chiều dài dây dẫn. 

D.

D. tiết diện dây dẫn.

A.

A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống;

B.

B. phụ thuộc tiết diện ống;

C.

C.phụ thuộc vào môi trường xung quanh;

D.

D. có đơn vị là H (henry).