Cho hàm số y=f⁢(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây: Số giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(f\left( {3 - x} \right) = m\) có đúng hai nghiệm phân biệt là:

Đáp án: 2

Phương pháp giải:

- Đặt \(t = 3 - x\), đưa phương trình về dạng \(f\left( t \right) = m{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( * \right)\).

- Để phương trình ban đầu có đúng 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) cũng phải có đúng 2 nghiệm phân biệt \( \Rightarrow \) Đường thẳng \(y = m\) cắt đồ thị hàm số \(y = f\left( t \right)\) tại đúng 2 điểm phân biệt. Dựa vào BBT suy ra các giá trị của \(m\) thỏa mãn.

Giải chi tiết:

Đặt \(t = 3 - x\), phương trình trở thành \(f\left( t \right) = m{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( * \right)\). Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = f\left( t \right)\) và đường thẳng \(y = m\).

Để phương trình ban đầu có đúng 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) cũng phải có đúng 2 nghiệm phân biệt \( \Rightarrow \) Đường thẳng \(y = m\) cắt đồ thị hàm số \(y = f\left( t \right)\) tại đúng 2 điểm phân biệt [m=-12<m<4.

\(m \in \mathbb{Z} \Rightarrow m \in \left\{ { - 1;3} \right\}\).

Vậy có 2 giá trị của \(m\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.
A. Ẩn dụ
B.
B. Nói quá
C.
C. So sánh
D.
D. Điệp từ
A.
A. Văn hóa không cần cái đẹp
B.
B. Văn hóa đích thực là sự cầu kì
C.
C. Cái đẹp là cái có chừng mực và quy mô vừa phải
D.
D. Sự cầu kì không phải là cái đẹp
A.
A. Cần lựa chọn cái đẹp đích thực để phù hợp với văn hóa
B.
B. Cái tráng lệ, huy hoàng là kẻ thù của cái đẹp
C.
C. Cần có thói quen tốt khi giao tiếp
D.
D. Cầu kì là kẻ thù của cái đẹp
A.
A. Thứ gì cũng vừa đủ
B.
B. Không vượt ra ngoài quy chuẩn
C.
C. Đủ để người tiếp xúc cảm thấy dễ chịu
D.
D. Tất cả các phương án trên
A.
A. Giải thích, bác bỏ, phân tích, so sánh
B.
B. Chứng minh, bình luận, bác bỏ, giải thích
C.
C. Phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận
D.
D. Bình luận, giải thích, chứng minh, phân tích
A.
A. Nhân hóa – làm hình tượng trở nên sinh động
B.
B. Câu hỏi tu từ - bộc lộ cảm xúc của tác giả
C.
C. Điệp từ - nhấn mạnh thái độ của tác giả trong đoạn trích
D.
D. Nói quá – làm hình tượng trở nên sinh động hơn
A.
A. Tự kiêu, tự đại là làm suy thoái giống nòi.
B.
B. Tự kiêu, tự đại là làm suy thoái bản thân.
C.
C. Tự kiêu, tự đại làm ảnh hưởng đến tương lai đất nước.
D.
D. Tự kiêu, tự đại làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.
A.
A. Đeo nhạc cho mèo
B.
B. Thầy bói xem voi
C.
C. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
D.
D. Ếch ngồi đáy giếng
A.
A. Tố Hữu
B.
B. Hồ Chí Minh
C.
C. Quang Dũng
D.
D. Lưu Quang Vũ
A.
A. Hầu trời
B.
B. Tống biệt hành.
C.
C. Ông đồ
D.
D. Đoàn thuyền đánh cá
A.
A. lùi lũi
B.
B. chậm chạp
C.
C. lảo đảo
D.
D. lặng lẽ