Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt?
Đáp án sai
A.

A. 1 đợt

Đáp án sai
B.

B. 2 đợt

Đáp án đúng
C.

C. 3 đợt

Đáp án sai
D.

D. 4 đợt

Đáp án: C

Giải thích:

Chiến dịch bắt đầu từ ngày 13/3/1954 đến ngày 7/5/1954 và được chia làm 3 đợt:

- Đợt 1: quân ta tiến công và tiêu diệt Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.

- Đợt 2: quân ta tiến công và tiêu diệt căn cứ phía Đông phân khu Trung tâm.

- Đợt 3: quân ta đồng loạt tấn công tiêu diệt các căn cứ còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam, tiêu diệt sở chỉ huy của địch.

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.

B.

B. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội.

C.

C. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng.

D.

D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết.

A.

A. Tấn công nơi quan trọng mà Pháp sơ hở, buộc chúng phải phân tán lực lượng.

B.

B. Tiến công thần tốc, táo bạo, đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của thực dân Pháp.

C.

C. Đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương để kết thúc chiến tranh.

D.

D. Đánh vào nơi quan trọng, làm cho Pháp gặp khó khăn phải rút quân về nước.

A.

A. Xây dựng được căn cứ hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt.

B.

B. Liên minh chiến đấu chống Pháp giữa nhân dân 3 nước Đông Dương.

C.

C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo.

D.

D. Lực lượng vũ trang 3 thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh.

A.

A. Chiến dịch Biên giới thu-đông (1950).

B.

B. Chiến dịch Trung Lào (1953).

C.

C. Chiến dịch Thượng Lào (1954).

D.

D. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân (1953-1954).

A.

A. Mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng

B.

B. Tính phi nghĩa của cuộc chiến tranh Đông Dương của thực dân Pháp

C.

C. Không thể tăng thêm quân số để xây dựng lực lượng mạnh

D.

D. Thời gian để xây dựng lực lượng, chuyển bại thành thắng quá ngắn (18 tháng)

A.

A. Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo

B.

B. Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất

C.

C. Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang sớm xây dựng và không ngừng lớn mạnh

D.

D. Có hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt

A.

A. Thời gian để quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam quá dài

B.

B. Vấn đề thống nhất của Việt Nam phải phụ thuộc vào bên ngoài

C.

C. Quá trình tập kết chuyển quân tạo cơ hội cho kẻ thù có cơ hội gây rối loạn

D.

D. Quyền dân tộc cơ bản mới được công nhận ở một nửa đất nước

A.

A. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947

B.

B. Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950

C.

C. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954

D.

D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

A.

A. Sự chia cắt đất nước sau hiệp định Giơ-ne-vơ

B.

B. Cuộc Tổng tuyển cử thống nhất đất nước

C.

C. Cuộc tập kết chuyển quân của Việt Nam và Pháp

D.

D. Đất nước được hoàn toàn giải phóng

A.

A. Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh ở Đông Dương.

B.

B. Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương trong 18 tháng, hi vọng “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.

C.

C. Giành thắng lợi chính trị, quân sự kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng.

D.

D. Lấy lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương.

A.

A. 1

B.

B. 2

C.

C. 3

D.

D. 4

A.

A. Phía Đông phân khu trung tâm

B.

B. Phân khu trung tâm

C.

C. Phân khu Bắc

D.

D. Phân khu Nam

A.

A. 1 đợt

B.

B. 2 đợt

C.

C. 3 đợt

D.

D. 4 đợt

A.

A. Xây dựng được căn cứ hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt.

B.

B. Tinh thần đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương.

C.

C. Sự lãnh đạo sang suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo.

D.

D. Sự đồng tình, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác, của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới.

A.

A. Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, trao trả tù binh và dân thường bị bắt.

B.

B. Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Đông Dương.

C.

C. Pháp cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương.

D.

D. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.