Lớp 6

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 không để lại bài học kinh nghiệm gì cho các cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở giai đoạn sau

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 không để lại bài học kinh nghiệm gì cho các cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở giai đoạn sau?
Đáp án sai
A.

A. Tiêu diệt nội phản

Đáp án sai
B.

B. Khai thác điểm yếu - mạnh của ta và địch

Đáp án sai
C.

C. Dựa vào địa hình địa vật để đề ra đường lối đấu tranh

Đáp án đúng
D.

D. Thực hiện kế vườn không nhà trống

Đáp án D

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã để lại một số bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh ở thời kì sau như:

- Bài học về việc kiên quyết tiêu diệt nội phản: Kiều Công Tiễn

- Bài học về khai thác điểm yếu- điểm mạnh của ta và địch:

+ Về phía địch: có sức mạnh ở chiến thuyền lớn, quân đông; nhưng tướng Hoằng Tháo còn trẻ, chủ quan, khinh địch, quân Nam Hán yếu về thủy chiến, nội ứng là Kiều Công Tiễn đã bị giết

+ Về phía ta: nhân dân đoàn kết, đồng lòng, có sự chuẩn bị chu đáo

- Bài học về việc khai thác yếu tố địa hình địa vật: lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều và rừng rậm ở hai bên bờ sông Bạch Đằng.

=> Loại trừ đáp án: D

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. Thái úy Giao Châu

B.

B. Thứ sử Hoan Châu

C.

C. Thứ sử Ái Châu

D.

D. Thứ sử Giao Châu

A.

A. Tiêu diệt Kiều Công Tiễn, trả thù cho Dương Đình Nghệ

B.

B. Đoạt chức Tiết độ sứ

C.

C. Đánh chiếm Đại La, làm chủ Giao Châu

D.

D. Tiếp nhận quyền Tiết độ sứ sau khi Dương Đình Nghệ qua đời

A.

A. Ngô Quyền không thần phục nhà Nam Hán

B.

B. Trị tội Kiều Công Tiễn vì tiếm quyền

C.

C. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán

D.

D. Ngô Quyền đoạt chức Tiết độ sứ của Kiều Công Tiễn

A.

A. Tiền Ngô Vương ……. của nước Việt ta ……… người phương Bắc

B.

B. Ngô Quyền ………của mình………quân Hán

C.

C. Quân giặc …………chưa được bao lâu……. quân ta

D.

D. Dương Đình Nghệ ………của nước ta………người Trung Quốc

A.

A. Lưu Cung

B.

B. Lưu Nham

C.

C. Lưu Ẩn

D.

D. Lưu Hoằng Tháo

A.

A. Khi nước triều lên

B.

B. Khi quân chuẩn bị tiến đến bãi cọc ngầm

C.

C. Khi nước triều rút

D.

D. Khi quân Nam Hán vừa tiến vào cửa sông Bạch Đằng

A.

A. Dùng kế mai phục hai bên bờ sông sau đó tấn công trực diện vào các con thuyền lớn.

B.

B. Bố trí trận địa mai phục ở tất cả các đoạn đường chúng có thể đi qua để đánh bại kẻ thù

C.

C. Dùng kế đóng cọc trên khúc sông hiểm yếu, nhử địch vào trận địa bãi cọc rồi đánh bại chúng

D.

D. Mở trận đánh quyết định đánh bại quân địch, rồi giảng hòa, mở đường cho chúng rút về nước

A.

A. Đánh tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán

B.

B. Bảo vệ nền tự chủ giành được sau khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

C.

C. Để lại những nghệ thuật quân sự quý báu cho các cuộc đấu tranh sau

D.

D. Kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ, lâu dài

A.

A. Do sông Bạch Đằng chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều

B.

B. Do hai bên bờ sông là rừng thuận lợi cho đặt phục binh

C.

C. Do sông Bạch Đằng là nơi đã diễn ra nhiều trận quyết chiến trong lịch sử

D.

D. Do đây là con đường thủy thuận lợi nhất quân Nam Hán sẽ đi qua

A.

A. Tiêu diệt nội phản

B.

B. Khai thác điểm yếu - mạnh của ta và địch

C.

C. Dựa vào địa hình địa vật để đề ra đường lối đấu tranh

D.

D. Thực hiện kế vườn không nhà trống