Đánh giá năng lực

X là một α - amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử

X là một α - amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng dung dịch KOH (vừa đủ) rồi đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 43,4 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án sai
A.

A .C6H5CH2CHNH2COOH.

Đáp án sai
B.

B. HOOCCHC6H5CHNH2COOH.

Đáp án sai
C.

C. C6H5CHNH2COOH.

Đáp án đúng
D.
D. C6H5CHCH3CHNH2COOH.
Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.
A. 8                      
B.
B. 6 .                     
C.
C. 7 .                     
D.
D. 9 .
A.
A. 0 .                    
B.
B. 1 .                     
C.
C. -1 .                   
D.
D. 2 .
A.

A. Uyên bác, hướng nội

B.

B. Trữ tình, chính luận

C.

C. Lãng mạn, tài hoa

D.
D. Trữ tình, chính trị
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Một số nhà nghiên cứu cho rằng có mối liên hệ sinh học giữa thứ tự sinh với tính cách và hành vi của một con người. Tuy nhiên, nhà tâm lí học Alfred Adler, người tiên phong trong việc nghiên cứu mối quan hệ giữa thứ tự sinh và tính cách, lại cho rằng thứ tự sinh và tính cách của con người không hề có một mối liên hệ sinh học nào, chính cách ứng xử của các bậc cha mẹ đối với những đứa con ở các thứ tự sinh mới là yếu tố chính ảnh hưởng đến tâm lí và tính cách của chúng. Alfred Adler phân thứ tự sinh thành bốn loại: con đầu lòng, con thứ hai và / hoặc con giữa, con cuối và con một. Ông đã làm một cuộc khảo sát tại một trường đại học dựa trên số sinh viên đạt học bổng và kết quả khảo sát cho thấy số sinh viên đạt học bổng là con đầu bằng tổng số sinh viên là con thứ và con út cộng lại. Ông cũng chỉ ra rằng những người là con đầu lòng được cho là có trách nhiệm và quyết đoán hơn những người sinh ra ở các vị trí thứ tự khác và thường có xu hướng vươn lên vị trí lãnh đạo nhiều hơn. Bên cạnh đó, những người con đầu lòng cũng có xu hướng chịu nhiều căng thẳng, áp lực hơn những đứa em của họ. Con thứ hai và / hoặc con giữa lại có những đặc điểm khác biệt rõ rệt so với con đầu lòng. Họ có xu hướng cảm thấy thua kém anh, chị hoặc em mình và họ thườngchọn lựa những lĩnh vực khác biệt hoàn toàn so với những lĩnh vực mà anh chị em của họ đã lựa chọn. Họ thường tin tưởng, chấp nhận và tập trung vào người khác hơn những người con đầu lòng. Họ cũng thường đạt được nhiều thành công trong các môn thể thao đồng đội hơn so với những người là con đầu hoặc con một. Ngược lại, những người là con đầu hoặc con một lại thường nổi trội hơn trong các môn thể thao cá nhân. Con út là người con thường được bố mẹ chiều chuộng, anh chị nhường nhịn. Do đó sự cạnh tranh của họ thường kém hơn so với các anh chị lớn tuổi và họ có xu hướng tham gia vào các trò chơi ít cạnh tranh. Tuy nhiên, về mặt xã hội, họ lại là những người có sự tự tin cao nhất. Con một là những người có cả một số đặc điểm tính cách của con đầu và một số đặc điểm của con út. Những người con một thường có sự tự tin cao giống con út, thiên về thành tích giống con đầu và có nhiều khả năng đạt được thành công trong học tập hơn những người con thứ. Tuy nhiên, con một lại hay gặp phải những khó khăn trong việc thiết lập các mối quan hệ thân thiết và có nhu cầu gắn kết thấp hơn những đứa trẻ khác. Nhận định nào dưới đây nói đúng về Alfred Adler ?
A.

A. Ông cho rằng cách ứng xử của cha mẹ không liên quan nhiều đến tính cách của con cái

B.

B. Ông là người tiên phong trong việc nghiên cứu ảnh hưởng của thứ tự sinh đến tính cách

C.

C. Ông tin rằng chính thứ tự sinh đã ảnh hưởng đến tính cách và hành vi của con người

D.
D. Ông là người duy nhất nghiên cứu mối liên hệ giữa thứ tự sinh và tính cách con người
A.

A. Đa số các nhà lãnh đạo là con đầu lòng

B.

B. Những người con đầu lòng thường giữ các chức vụ cao trong chính phủ

C.

C. Những người con đầu lòng thường có trách nhiệm và quyết đoán

D.
D. Những người con đầu lòng có các đặc điểm của một nhà lãnh đạo
A.

A. Những người con thứ thường thích các môn thể thao đồng đội

B.

B. Những người là con một thích các môn thể thao cá nhân

C.

C. Những người con đầu thường nổi trội hơn trong các môn thể thao cá nhân

D.
D. Những người con út thích tham gia vào các trò chơi cạnh tranh khốc liệt
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Dạo này, dường như ngày càng có nhiều người, nhất là lớp trẻ, khi nói và viết tiếng Việt thường chen tiếng nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh. Hồi nước ta còn thuộc Pháp, thói quen chen tiếng Pháp cũng khá phổ biến và được gọi là "tiếng lai". Phải nhận rằng, trong sự phát triển mau lẹ của khoa học và công nghệ, nhất là của tin học và công nghệ thông tin, nhiều thuật ngữ mới ra đời, mà do chưa kịp có từ tương ứng trong tiếng Việt, nên buộc phải dùng thuật ngữ bằng tiếng nước ngoài khi nói cũng như khi viết. Song điều đáng nói là, đang có nhiều người cứ thích nói bằng tiếng Anh những từ hoàn toàn có thể diễn đạt được bằng tiếng Việt, và hãnh diện coi đó là thời thượng, là "sành điệu".... Có ý kiến cho rằng hiện tượng nên khuyến khích, vì đấy là một cách học và thực hành tiếng Anh, một công cụ không thể thiếu để hội nhập quốc tế. Một ý kiến thoạt nghe tưởng chừng rất có lí. Thế nhưng người học ngoại ngữ phải chăng có quyền coi thường tiếng mẹ đẻ, phải chăng không cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói Việt Nam? Nói tiếng lai có thể tăng sức nhớ một số từ nước ngoài, nhưng chưa hẳn đã có lợi cho việc học ngoại ngữ. Vì muốn hiểu sâu ngoại ngữ thì phải biết được từ đồng nghĩa hoặc từ tương ứng trong tiếng Việt; dùng từ tiếng nước ngoài mà không chuyển được thành tiếng Việt thì chưa phải đã nắm chắc tiếng nước ngoài. Đâu phải ngẫu nhiên mà những người giỏi tiếng nước ngoài rất ít khi dùng tiếng lai; còn những người sính dùng tiếng lai thì hoặc là cho rằng tiếng Việt không đủ sức diễn tả, hoặc là không thật sự hiểu sâu tiếng nước ngoài nên không dùng được sang tiếng Việt. (Theo Bài tập Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2008) Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
A.

A. Lợi ích của việc sử dụng từ mượn trong nói và viết tiếng Việt

B.

B. Ảnh hưởng của việc sử dụng "tiếng lai" đến bản sắc văn hóa dân tộc

C.

C. Lợi ích của việc nói "tiếng lai" khi học ngoại ngữ\

D.
D. Vấn đề lạm dụng tiếng nước ngoài khi nói và viết tiếng Việt
A.

A. tố chất                                            

B.

B. điển hình

C.
C. khỏe khoắn                                              
D.
D. chân thật
A.

A. theo yêu cầu                                             

B.

B. phát lại

C.
C. truyền hình                                               
D.
D. Đài truyền hình
A.

A. tương đương                                   

B.

B. tăng trọng

C.
C. duy trì                                             
D.
D. kết hợp
A.

A. Ấn – Âu                                         

B.

B. Tây Á

C.
C. Hán Tạng                                        
D.
D. Nam Á