Lớp 11

Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào

Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
Đáp án sai
A.

A. Năng lượng là ATP

Đáp án sai
B.

B. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất

Đáp án sai
C.

C. Enzim hoạt tải (chất mang)

Đáp án đúng
D.

D. Cả 3 yếu tố trên

Đáp án là D

Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của ATP, tính thấm chọn lọc của màng sinh chất, enzim hoạt tải

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. cố định nitơ

B.

B. vận chuyển nước và muối khoáng

C.

C. tạo áp suất rễ

D.

D. kiểm tra lượng nước và chất khoáng hấp thụ

A.

A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được

B.

B. Tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được

C.

C. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được

D.

D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác

A.

A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất

B.

B. Các ion khoáng là độc hại đối với cây

C.

C. Thế năng nước của đất là quá thấp

D.

D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp

A.

A. Nồng độ muối cao gây độc cho cây

B.

B. Thế năng nước của đất là quá thấp

C.

C. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp làm lông hút bị chết

D.

D. Hàm lượng nước trong đất quá thấp

A.

A. Do tinh thể muối hình thành trong khí khổng

B.

B. Thế nước của đất quá thấp

C.

C. Muối tập trung trong tế bào rễ làm vỡ tế bào

D.

D. Các ion Na+ và Cl- gây đầu độc tế bào

A.

A. khó hấp thụ nước vì áp suất thẩm thấu của đất giảm

B.

B. khó hấp thụ nước vì áp suất thẩm thấu của đất tăng

C.

C. dễ hấp thụ nước vì áp suất thẩm thấu của đất tăng

D.

D. dễ hấp thụ nước vì áp suất thẩm thấu của đất giảm

A.

A. Làm cho cây nóng và héo lá

B.

B. Các nguyên lố khoáng vào tế bào nhiều, làm mất ổn định thành phần chất nguyên sinh của tế bào lông hút

C.

C. Nồng độ dịch đất cao hơn nồng độ dịch bào làm cho tế bào lông hút không hút được nước bằng cơ chế thẩm thấu

D.

D. Thành phần khoáng chất làm mất ổn định tính chất lí hoá của keo đất

A.

A. Ngập úng làm cho rễ bị thiếu oxi nên không hô hấp được

B.

B. Khi thiếu oxi, quá trình phân giải yếm khí tạo ra nhiều sản phẩm độc cho cây

C.

C. Lông hút không được hình thành mà còn bị chết nhiều

D.

D. Cây hút nước nhiều hơn thoát, làm mất cân bằng nước

A.

A. Nước vào tế bào quá nhiều làm vỡ tế bào

B.

B. Cây hút nước nhiều hơn thoát làm mất cân bằng nước trong cây

C.

C. Rễ không hô hấp được nên không thể tạo ra năng lượng cần thiết

D.

D. Các chất dinh dưỡng trong cây bị khuếch tán ra môi trường ngoài

A.

A. Môi trường nhược trương

B.

B. Môi trường chứa nhiều nguyên tố vi lượng

C.

C. Môi trường có chứa nhiều nguyên tố đại lượng

D.

D. Môi trường có độ pH quá thấp

A.

A. Rễ hút quá nhiều chất khoáng

B.

B. Rễ cây thiếu ôxi

C.

C. Rễ hút quá nhiều nước

D.

D. Hệ vi sinh vật đất phát triển mạnh làm thối rễ

A.

A. Quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi

B.

B. Quá nhược trương, quá axit hay thiếu oxi

C.

C. Quá nhược trương, quá kiềm hay thiếu oxi

D.

D. Quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu oxi

A.

A. Đất chua lại nghèo dinh dưỡng, do các ion khoáng bị H+ thay thế trên bề mặt keo đất và khi ở trạng thái tự do dễ bị rữa trôi

B.

B. Môi trường đất thoáng khí làm tăng cường hô hấp rễ tạo điều kiện tốt cho hấp thụ nước và dinh dưỡng khoáng

C.

C. Độ ẩm đất cao làm lông hút rễ dễ tiêu biến, giảm bề mặt tiếp xúc của rễ ảnh hưởng xấu đến trao đổi nước và khoáng

D.

D. Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ khoáng và nitơ trên cơ sở ánh sáng liên quan chặt với quá trình quang hợp và trao đổi nước

A.

A. Con đường qua tế bào sống

B.

B. Con đường qua gian bào và con đường qua các tế bào sống

C.

C. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào

D.

D. Con đường qua gian bào và thành tế bào

A.

A. Qua các kẽ gian bào

B.

B. Qua thành tế bào

C.

C. Qua mạch cây

D.

D. Qua chất nguyên sinh và không bào

A.

A. Qua gian bào và thành tế bào

B.

B. Qua chất nguyên sinh và không bào

C.

C. Qua bề mặt các tế bào biểu bì của cây

D.

D. Cả A và B đúng

A.

A. Gian bào và tế bào chất

B.

B. Gian bào và tế bào biểu bì

C.

C. Gian bào và màng tế bào

D.

D. Gian bào và tế bào nội bì

A.

A. Con đường qua thành tế bào -  không bào

B.

B. Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào

C.

C. Con đường qua không bào – gian bào

D.

D. Con đường qua chất nguyên sinh – không bào

A.

A. Thay đổi tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất

B.

B. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước

C.

C. Không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất

D.

D. Vận chuyển chủ động

A.

A. Tạo điều kiện cho sinh vật đất làm việc

B.

B. Giúp cây lấy nước dễ dàng hơn

C.

C. Tạo độ thoáng giúp rễ cây hô hấp tốt

D.

D. Giảm sự xói mòn và rửa trôi đất

A.

A. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(5)→(4)→(2)

B.

B. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)

C.

C. Con đường gian bào: (1)→(3)→(5)→(4)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)

D.

D. Con đường gian bào: (1)→(4)→(3)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)

A.

A. Tế bào nội bì

B.

B. Tế bào mạch rây

C.

C. Tế bào khí khổng

D.

D. Tế bào biểu bì lá

A.

A. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước

B.

B. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi)

C.

C. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ thấp đến cao

D.

D. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp

A.

A. Hấp thu sử dụng rất ít nguồn năng lượng ATP của tế bào

B.

B. Hấp thu nước nhưng không hấp thu ion khoáng

C.

C. Hấp thu không phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu

D.

D. Hấp thu với các chất di chuyển theo bậc thang nồng độ