Lớp 12

Nội dung nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa hiệp định Pari năm 1973 và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954

Nội dung nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa hiệp định Pari năm 1973 và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954?
Đáp án sai
A.

A. Thời gian quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam 

Đáp án sai
B.

B. Trách nhiệm thực hiện việc thống nhất đất nước 

Đáp án sai
C.

C. Quy định về phân chia khu vực đóng quân, chuyển giao quân đội 

Đáp án đúng
D.

D. Vấn đề công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam

Đáp án D

Điểm khác biệt giữa hiệp định Pari năm 1973 và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954

- Thời gian rút quân đội nước khỏi Việt Nam của hiệp định Pari năm 1973  lâu hơn so với hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954

+ Hiệp đinh Pari: Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam trong vòng 60 ngày kể từ ngày kí hiệp định

+ Hiệp định Giơ-ne-vơ: Pháp rút khỏi miền Bắc trong vòng 200 ngày và miền Nam trong vòng 2 năm kể từ ngày kí hiệp định

- Quy định về phân chia khu vực đóng quân, chuyển giao quân đội:

+ Hiệp đinh Pari:  không có vùng tập kết, chuyển quân

+ Hiệp đinh Giơ-ne-vơ: quân đội Việt Nam và quân viễn chinh Pháp tập kết ở 2 miền Bắc- Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời

- Trách nhiệm thực hiện việc thống nhất đất nước

+ Hiệp đinh Pari: vấn đề thống nhất đất nước do nhân dân Việt Nam tự quyết định

+ Hiệp đinh Giơ-ne-vơ: thống nhất đất nước sau 2 năm dưới sự giám sát của nước ngoài

Đáp án D: cả 2 hiệp định đều công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.

A. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và cách mạng xă hội chủ nghĩa ở miền Bắc. 

B.

B. Miền Bắc vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước vừa làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. 

C.

C. Miền Nam vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước vừa làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. 

D.

D. Cả hai miền thực hiện cùng một lúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.

A.

A. Người Mĩ trực tiếp cai trị 

B.

B. Cai trị gián tiếp thông qua chính quyền tay sai bản xứ 

C.

C. Đứng đầu đất nước là người Mĩ, các cấp phía dưới là người Việt Nam 

D.

D. Đứng đầu đất nước là các tướng lĩnh cấp cao của cả Mĩ và Việt Nam

A.

A. Chiến thắng Vạn Tường 

B.

B. Chiến thắng Bình Giã. 

C.

C. Chiến thắng Ấp Bắc. 

D.

D. Phong trào Đồng Khởi.

A.

A. Tinh thần chống cộng quyết liệt 

B.

B. Có xuất thân công giáo 

C.

C. Không có xu hướng thân Pháp trước đây 

D.

D. Không có mối liên hệ với triều đình Huế trước đây

A.

A. Kẻ thù của Việt Nam là đế quốc hùng mạnh nhất thế giới 

B.

B. Liên Xô, Trung Quốc không ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ 

C.

C. Cục diện 2 cực, 2 phe chi phối chiến tranh Việt Nam 

D.

D. Phong trào cách mạng thế giới đang rơi vào tình trạng thoái trào

A.

A. Do quan hệ sản xuất phong kiến vẫn còn tồn tại 

B.

B. Do giai cấp địa chủ trở thành tay sai chống đối cách mạng 

C.

C. Do ruộng đất là yêu cầu số 1 của nông dân thời thuộc địa 

D.

D. Do nhu cầu quốc hữu hóa ruộng đất để sản xuất tập thể

A.

A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Bắc 

B.

B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Bắc 

C.

C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới ở miền Bắc 

D.

D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc

A.

A. Không vận dụng cách thức cải cách của Trung Quốc vào Việt Nam 

B.

B. Sai lầm trong việc đánh giá, quy kết địa chủ không bám sát thực tế 

C.

C. Do sự chống phá của các thế lực thù địch 

D.

D. Do trình độ của những người tham gia đấu tố còn hạn chế

A.

A. Phải vận dụng bài học kinh nghiệm cải cách ruộng đất từ Trung Quốc 

B.

B. Phải huy động toàn dân tham gia vào cải cách 

C.

C. Phải bám sát thực tế, dũng cảm thừa nhận sai lầm và kiên quyết sửa chữa 

D.

D. Phải nâng cao trình độ cán bộ, Đảng viên

A.

A. Ra đời muộn so với thực tế nhưng đáp ứng đúng yêu cầu lịch sử của cách mạng miền Nam 

B.

B. Chỉ ra một cách toàn diện con đường phát triển của cách mạng miền Nam 

C.

C. Kiên định con đường đấu tranh chính trị, hòa bình là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang 

D.

D. Là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ của phong trào Đồng Khởi

A.

A. Chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 

B.

B. Từ chỗ lẻ tẻ phát triển thành một cao trào cách mạng ở vùng nông thôn miền Nam 

C.

C. Nổ ra ngay sau khi nghị quyết 15 ra đời, chứng tỏ đường lối của Đảng là đúng 

D.

D. Phát triển mạnh ngay trong các đô thị miền Nam

A.

A. Đều tham gia lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành chính quyền 

B.

B. Đều làm chức năng chính quyền bên cạnh chức năng đoàn kết, tập hợp lực lượng 

C.

C. Đều được tách ra từ khối đoàn kết từ một mặt trận chung của 3 nước Đông Dương 

D.

D. Đều gắn kết cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam với cuộc đấu tranh chống phát xít trên thế giới

A.

A. Các nước xã hội chủ nghĩa như Trung Quốc, Liên Xô ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh vũ trang của ta để thống nhất đất nước. 

B.

B. Mĩ tiến hành các chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới. 

C.

C. Hậu phương miền Bắc đẩy mạnh chi viện cho tiền tuyến miền Nam. 

D.

D. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thể tiến công.

A.

A. Do tác động của xu thế hòa hoãn trên thế giới 

B.

B. Do Mĩ mở rộng chiến tranh ra toàn Việt Nam 

C.

C. Do cách mạng 2 miền có bước phát triển mới 

D.

D. Do Trung Quốc và Liên Xô đồng ý ủng hộ Việt Nam chống Mĩ

A.

A. Do cách mạng miền Bắc là nền tảng cho sự phát triển của cách mạng cả nước 

B.

B. Do cách mạng miền Bắc là chỗ dựa quyết định để miền Nam đánh thắng Mĩ 

C.

C. Do đi lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu quan trọng nhất của Việt Nam giai đoạn 1954-1975 

D.

D. Do cách mạng miền Bắc sẽ giúp miền Nam xây dựng thành công CNXH trong giai đoạn 1954-1975

A.

A. Chính quyền Sài Gòn thiếu hụt lực lượng phát triển quân đội 

B.

B. Lực lượng cộng sản chiếm ưu thế trong nắm dân 

C.

C. Chính quyền Sài Gòn thiếu hụt ngân sách cần nắm dân để thu thuế 

D.

D. Lực lượng cộng sản vẫn kiểm soát được các đô thị ở miền Nam

A.

A. Do sự phát triển của phong trào đấu tranh chính trị phản đối chính quyền họ Ngô 

B.

B. Do Ngô Đình Diệm không còn nghe theo sự chỉ huy của Mĩ 

C.

C. Do mâu thuẫn nội bộ chính quyền Sài Gòn 

D.

D. Do áp lực từ dư luận quốc tế

A.

A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ 

B.

B. Làm thất bại một loại hình chiến tranh thí điểm trong chiến lược toàn cầu 

C.

C. Mở đầu thời kì sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn cầu 

D.

D. Làm phá sản chiến lược toàn cầu

A.

A. Do sự khác biệt về tính chất chiến tranh 

B.

B. Do sự khác biệt phương thức tác chiến 

C.

C. Do rút kinh nghiệm từ sự thất bại của người Pháp 

D.

D. Do quân viễn chinh Mĩ đang phải tập trung ở chiến trường Trung Đông

A.

A. Do Mĩ sử dụng cả quân viễn chinh Mĩ, đồng minh và mở rộng quy mô chiến tranh 

B.

B. Do tính chất chiến tranh đã chuyển từ thực dân kiểu mới sang kiểu cũ 

C.

C. Do Mĩ sử dụng cả thủ đoạn ngoại giao để tạo bước đệm cho chiến tranh 

D.

D. Do Mĩ đã thay thế toàn bộ quân đội Sài Gòn bằng quân viễn chinh Mĩ

A.

A. Sự yếu kém của quân đội Sài Gòn 

B.

B. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới sẽ bị lộ mặt 

C.

C. Tiến hành chiến tranh trong thế bị động 

D.

D. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ đang bị dàn mỏng trên thế giới

A.

A. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. 

B.

B. “Tìm diệt” và “Bình định” vào “Vùng đất thánh Việt cộng”. 

C.

C. dồn dân lập ấp chiến lược”. 

D.

D. “tìm diệt” và “chiếm đóng”.

A.

A. Do quân Mĩ vào miền Nam là để giúp đồng minh 

B.

B. Do lực lượng quân đội nòng cốt vẫn là Việt Nam Cộng hòa 

C.

C. Do quân Mĩ không ở lại miền Nam lâu dài 

D.

D. Do mục tiêu chính là để cứu vãn sự sụp đổ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa

A.

A. Dưới sự chỉ huy của một hệ thống có vấn quân sự Mĩ. 

B.

B. Có lực lượng quân Mỹ trực tiếp chiến đấu. 

C.

C. Hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ. 

D.

D. Biến miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới.

A.

A. Đều làm phá vỡ kế hoạch dồn dân lập ấp chiến lược của chính quyền Sài Gòn 

B.

B. Đều làm phá sản các chiến lược chiến tranh của Mĩ 

C.

C. Đều diễn ra ở trong các đô thị 

D.

D. Đều chứng tỏ khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ của nhân dân miền Nam

A.

A. Đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mỹ. 

B.

B. Hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mỹ. 

C.

C. Đều chứng tỏ tinh thần kiên cường bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước. 

D.

D. Đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam.

A.

A. Mục tiêu đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nước 

B.

B. Sự tham gia đông đảo của tín đồ Phật tử và đội quân “tóc dài”. 

C.

C. Yêu cầu chính quyền Sài Gòn phải mở rộng các quyền tự do dân chủ 

D.

D. Yêu cầu phải tiến hành bầu cử lại chính phủ mới

A.

A. Do nội bộ nước Mĩ rối loạn, phong trào phản chiến dâng cao 

B.

B. Do Mĩ cần phải tập trung lực lượng để lật đổ Đông Âu 

C.

C. Do ngân sách Mĩ không đủ khả năng chi phí cho chiến tranh 

D.

D. Do quân đội Sài Gòn đã đủ khả năng tự đứng vững trên chiến trường

A.

A. Diễn ra đồng loạt trên các đô thị miền Nam 

B.

B. Tranh thủ thời cơ thuận lợi để quần chúng nổi dậy giành thắng lợi quyết định 

C.

C. Kết hợp giữa tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần chúng 

D.

D. Lực lượng vũ trang lần đầu tác chiến độc lập theo kiểu chiến tranh quy ước

A.

A. Mĩ - Ngụy giành ưu thế ở chiến trường. 

B.

B. Mĩ - Ngụy gặp thất bại. 

C.

C. Hoàn thành nhiệm vụ bình định miền Nam. 

D.

D. Đánh phá miền Bắc.