Đánh giá năng lực

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96 Xăng, hay còn gọi là ét-xăng (phiên âm từ tiếng Pháp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96 Xăng, hay còn gọi là ét-xăng (phiên âm từ tiếng Pháp: essence), là một loại dung dịch nhẹ chứa hiđrocacbon, dễ bay hơi, dễ bốc cháy, được chưng cất từ dầu mỏ. Xăng được sử dụng như một loại nhiên liệu, dùng để làm chất đốt cho các loại động cơ đốt trong sử dụng xăng, chất đốt dùng trong tiêu dùng, sinh hoạt hàng ngày như đun nấu, một số lò sưởi, trong một số loại bật lửa, … Xăng động cơ được dùng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong, kiểu bộ chế hòa khí (động cơ xăng). Để dập tắt đám cháy xăng dầu người ta sẽ
Đáp án sai
A.

A. phun nước vào ngọn lửa.                

Đáp án sai
B.

B. dùng chăn ướt chùm lên ngọn lửa.

Đáp án đúng
C.

C. phủ cát lên ngọn lửa.                         

Đáp án sai
D.
D. phun CO2 vào ngọn lửa.

Chọn A

Phương pháp giải:

Căn cứ bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Giải chi tiết:

Tục ngữ: “Ruộng bốn bề không bằng nghề trong tay”.

Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.
A. aabbDd              
B.
B. AaBbDd            
C.
C. aaBBdd              
D.
D. Aabbdd
A.
A. 27                      
B.
B. 64                      
C.
C. 54                      
D.
D. 81
A.

A. Cỏ → chuột → VSV                        

B.

B. Cỏ → nai → báo → VSV

C.

C. Cỏ → côn trùng → nai → VSV         

D.
D. Cỏ → côn trùng → VSV
A.
A. 7300 ha              
B.
B. 73ha                   
C.
C. 75000 ha            
D.
D. 5475103 ha.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111  Tỷ lệ di cư nội địa, gồm di chuyển nội tỉnh và giữa các tỉnh, tại Việt Nam khá cao. Điều tra dân số năm 2009 cho thấy 8,5% dân số thuộc diện này, trong đó số di chuyển nội tỉnh và giữa các tỉnh gần như nhau. Số liệu gần đây từ cuộc điều tra “Tiếp cận nguồn lực hộ gia đình (VARHS)”, giai đoạn 2012-2014 tại 12 tỉnh cũng cho thấy xu hướng di cư mạnh.  Tính chung trong năm 2014, có 73% số người di cư di chuyển từ tỉnh này sang một tỉnh khác, 47% số người đến các trung tâm lớn như Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh và 10% ra nước ngoài (tăng nhiều so với tỷ lệ 1% năm 2012). Nói chung, nếu tính dựa trên chi tiêu cho ăn uống và thu nhập thuần theo VARHS thì các hộ gia đình có người di cư, nhất là những hộ có người đi kiếm việc có kinh tế tốt hơn các hộ khác.  Theo VARHS, các hộ gia đình nhận tiền gửi về thường sử dụng vào tiêu dùng hàng ngày và thanh toán dịch vụ thiết yếu (45-55%) và tiết kiệm (11-15%); phần còn lại được sử dụng cho chi tiêu vào các dịp đặc biệt, y tế và giáo dục. Nhưng di cư dường như đã giúp các hộ gia đình ứng phó với các cú sốc, giúp ổn định mức chi tiêu bình quân đầu người, ít nhất là trong trường hợp đi tìm việc ở nơi khác. Các nghiên cứu trước đây về di cư chủ yếu quy nguyên nhân di cư từ nông thôn ra đô thị do chênh lệch thu nhập giữa các địa bàn (Harris và Todaro 1970) và các yếu tố như bất ổn định thu nhập và nghèo (Stark 1991). (Nguồn: Ngân hàng thế giới, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2016) Theo bài đọc, việc di cư tại nước ta đã mang lại ích lợi gì cho các hộ gia đình?
A.

A. Khai phá vùng đất mới, mở rộng diện tích.                   

B.

B. Giải quyết vấn đề việc làm, ổn định nơi ở.

C.

C. Ổn định mức chi tiêu bình quân đầu người.                      

D.
D. Thực hiện các chính sách khuyến nông
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 112 đến 114  Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) gồm 6 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình phước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu. Đông Nam Bộ có diện tích tự nhiên là 23.564 km2, chiếm 7,3 % diện tích cả nước, dân số toàn vùng là hơn 17 triệu người, nhưng lại dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu.  Đông Nam Bộ là có nền kinh tế hàng hóa sớm phát triển, cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác trong cả nước. Vùng thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao, từ công nhân lành nghề tới kĩ sư, bác sĩ, các nhà khoa học, các nhà kinh doanh; có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, cơ sở hạ tầng phát triển tốt đặc biệt là giao thông vận tải và thông tin liên lạc. Đây là địa bàn thu hút lớn nhất các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất Đông Nam Bộ, đồng thời cũng là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ lớn nhất cả nước.  Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề tiêu biểu trong sự phát triển của vùng. Với vị trí dẫn đầu trong cơ cấu công nghiệp cả nước, việc phát triển công nghiệp của Đông Nam Bộ đặt ra nhu cầu rất lớn về năng lượng và cần tránh làm tổn hại đến ngành du lịch còn nhiều tiềm năng. Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về sự tăng trưởng nhanh và phát triển có hiệu quả các ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện, các hoạt động dịch vụ ngày càng đa dạng. Thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu trong phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Bộ.  Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế của vùng. Đặc biệt đối với nguồn tài nguyên dầu khí, việc phát triển công nghiệp lọc hóa dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí sẽ thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ Đông Nam Bộ.  (Nguồn: Ttrang 176 – 181, bài 39, sách giáo khoa Địa lí 12 cơ bản) Nhận định không đúng về đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ là
A.

A. Dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp

B.

B. Dẫn đầu cả nước về giá trị hàng xuất khẩu

C.

C. Thu hút nhiều nhất các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước

D.
D. Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nhất
A.

A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành                          

B.

B. khai thác lãnh thổ theo chiều sâu

C.
C. phát triển kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng                       
D.
D. sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
A.

A. công nghiệp điện                                                           

B.

B. công nghiệp điện tử - tin học

C.
C. công nghiệp lọc, hóa dầu                  
D.
D. công nghiệp sản xuất ô tô, đóng tàu
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 115 đến câu 117:  Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.  Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đểu ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Xây dựng sức mạnh tổng hợp của quốc gia thay thế cho chạy đua vũ trang đã trở thành hình thức chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.  Hai là, một đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh là sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thoả hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tư thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn ngày nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hoà, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế v.v.  Ba là, tuy hoà bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Nguy cơ này càng trở nên trầm trọng khi ở nhiều nơi lại bộc lộ chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố. Cuộc khủng bố ngày 11 – 9 – 2001 ở Mĩ đã gây ra những tác hại to lớn, báo hiệu nhiều nguy cơ mới đối với thế giới.  Những màu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những cân nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chống.  Bốn là, từ thập kỷ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ.  Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.  Nhân loại đã bước sang thế kỉ XXI. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và thách thức, nhưng tình hình hiện nay đã hình thành những điều kiện thuận lợi, những xu thế khách quan để các dân tộc cùng nhau xây dựng một thế giới hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển, bảo đảm những quyền cơ bản của mỗi dân tộc và con người. (Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 73 – 74). Hợp tác về kinh tế là nội dung căn bản trong quan hệ giữa các nước giai đoạn
A.

A. trước Chiến tranh thế giới thứ hai.   

B.

B. sau Chiến tranh lạnh.

C.
C. trong và sau hiến tranh lạnh.             
D.
D. trong chiến tranh lạnh.
A.

A. thế giới không còn nguy cơ xảy ra chiến tranh.

B.

    B. cuộc chạy đua vũ trang không còn tồn tại.

C.

C. kinh tế trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế.

D.
D. đối thoại là xu thế duy nhất trên thế giới.
A.

A. Các nước mới giành độc lập không tham gia vào đời sống chính trị thế giới.

B.

B. Các nước lớn đối đầu, xung đột trực tiếp

C.

C. Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng.

D.
D. Cách mạng khoa học - kĩ thuật không ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 đến câu 120:  Thấy không thể chiếm được Đà Nẵng, Pháp quyết định đưa quân vào Gia Định.  Gia Định và Nam Kì là vựa lúa của Việt Nam, có vị trí chiến lược quan trọng. Hệ thống giao thông đường thuỷ ở đây rất thuận lợi. Từ Gia Định có thể sang Cam-pu-chia một cách dễ dàng. Chiếm được Nam Kì, quân Pháp sẽ cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình nhà Nguyễn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm chủ lưu vực sông Mê Công của Pháp.  Ngày 9- 2- 1859, hạm đội Pháp tới Vũng Tàu rói theo sông Cần Giờ lên Sài Gòn. Do vấp phải sức chống cự quyết liệt của quân dân ta nên mãi tới ngày 16 – 2 - 1859 quân Pháp mới đến được Gia Định. Ngày 17-2, chúng nổ súng đánh thành. Quân đội triều đình tan rã nhanh chóng. Trái lại, các đội dân binh chiến đấu rất dũng cảm, ngày đêm bám sát địch để quấy rối và tiêu diệt chúng. Cuối cùng, quân Pháp phải dùng thuốc nổ phá thành, đốt tro bụi kho tàng và rút quân xuống các tàu chiến. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại, buộc địch phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.  Từ đầu năm 1860, cục diện chiến trường Nam Kì có sự thay đổi. Nước Pháp đang sa lầy trong cuộc chiến tranh ở Trung Quốc và I-ta-li-a, phải cho rút toàn bộ số quân ở Đà Nẵng vào Gia Định (23 - 3 - 1860). Vì phải chia sẻ lực lượng cho các chiến trường khác, số quân còn lại ở Gia Định chỉ có khoảng 1 000 tên, lại phải rải ra trên một chiến tuyến dài tới 10 km. Trong khi đó, quân triều đình vẫn đóng trong phòng tuyến Chí Hoà mới được xây dựng, trong tư thế “thủ hiểm”.  Từ tháng 3 - 1860, Nguyễn Tri Phương được lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định. Ông đã huy động hàng vạn quân và dân binh xây dựng Đại đồn Chí Hoà, vừa đồ sộ vừa vững chắc, nhưng vì không chủ động tấn công nên gần 1 000 quân Pháp vẫn yên ổn ngay bên cạnh phòng tuyến của quân ta với một lực lượng từ 10 000 đến 12 000 người.  Không bị động đối phó như quân đội triều đình, hàng nghìn nghĩa dũng do Dương Bình Tâm chỉ huy đã xung phong đánh đổn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng nhất trên phòng tuyến của địch (7 - 1860).  Pháp bị sa lầy ở cả hai nơi (Đà Nẵng và Gia Định), rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Lúc này trong triều đình nhà Nguyễn có sự phân hoá, tư tưởng chủ hoà lan ra làm lòng người li tán. (Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 109 – 110). Khi thực dân Pháp tấn công Gia Định (17-2-1859), quân đội triều đình
A.

A. thắng lợi hoàn toàn.                                                     

B.

B. tan rã nhanh chóng.

C.
C. kiên quyết chống Pháp.                     
D.
D. chiến thắng nhanh chóng
A.

A. Chinh phục từng gói nhỏ.                 

B.

B. Đánh nhanh, thắng nhanh.

C.
C. Đánh điểm, diệt viện.                        
D.
D. Vừa đánh vừa đàm.
A.
A. chớp thời cơ.      
B.
B. đoán thời cơ.     
C.
C. chủ động kháng chiến.   
D.
D. đoàn kết dân tộc.
A.
A. Tiếng cười khôi hài có ý nghĩa đả kích các tầng lớp trên của xã hội
B.
B. Tiếng cười khôi hài có ý nghĩa giáo dục các tầng lớp trên của xã hội
C.
C. Tiếng cười trào phúng phê phán trong nội bộ nông dân và có ý nghĩa giáo dục
D.
D. Tiếng cười phê phán thầy đồ dốt trong xã hội cũ
A.
A. Câu (1) - chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
B.
B. Câu (2) - chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
C.
C. Câu (1) và (2) - cùng chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
D.
D. Câu (2) - chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
A.
A. lặng                    
B.
B. kệ                       
C.
C. im                       
D.
D. mặc
A.

A. Sức sống tiềm tàng của những con người Tây Bắc

B.

B. Vẻ đẹp của thiên nhiên Nam Bộ

C.

C. Vẻ đẹp tâm hồn của người Nam Bộ

D.
D. Lòng yêu nước của những con người Tây Nguyên
A.
A. xuất xắc              
B.
B. tựu chung           
C.
C. cọ sát                  
D.
D. xán lạn
A.
A. giấu diễm, dè xẻn                               
B.
B. giấu diếm, dè xẻn           
C.
C. dấu diếm, dè sẻn         
D.
D. giấu giếm, dè sẻn
A.

A. quan hệ thời gian                                                              

B.

B. sự tiếp diễn tương tự

C.
C. sự khuyến khích hành động               
D.
D. sự khẳng định hành động
A.
A. Từ ghép              
B.
B. Hai từ đơn          
C.
C. Không xác định được     
D.
D. Từ láy phụ âm đầu
A.

A. Thiếu quan hệ từ                                                               

B.

B. Thừa quan hệ từ

C.
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa                       
D.
D. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết