Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Khi bầu không khí của trái đất nóng lên sẽ khiến mưa rơi xuống nhiều hơn thay vì tuyệt. Trong khi đó, một số vùng, đặc biệt là Bắc bán cầu cần sự tan chảy dần dân của các “túi tuyết” để cung cấp nước mặt trong nhiều tháng. Lượng tuyết dự trữ giảm dân sẽ làm cho dòng chảy thấp hơn và áp lực nước trở nên lớn hơn trong mùa hè. Điều này đặc biệt gây khó khăn cho những người nông dân khi họ không có đủ nước tưới cho cây trồng. (Nước và biến đổi khí hậu – Theo Tạp chí Khoa học và Đời sống) Theo đoạn trích, vì sao áp lực nước trở nên lớn hơn trong mùa hè?
Đáp án sai
A.
A. Lượng tuyết rơi ít hơn.
Đáp án sai
B.
B. Nguồn nước bị bốc hơi mạnh.
Đáp án đúng
C.
C. Các “túi tuyết” ở Bắc bán cầu tan nhanh.
Đáp án sai
D.
D. Hoạt động canh tác nông nghiệp phát triển mạnh.
Chọn C
Nếu bạn chưa hiểu đáp án, bấm Xem giải thích
Vui lòng chờ
A.
A. Vách đá thấp, khoảng cách giữa đôi bờ xa xôi, con người tiện lợi di chuyển
B.
B. Vách đá cao, khoảng cách giữa đôi bờ hẹp, tạo thành một cái ngõ
C.
C. Vách đá ngang người, tạo sự thoải mái dễ chịu khi đi qua
D.
D. Vách đá tạo nên những hình thù đẹp tạo nên một cảnh quan kì vĩ
Ngày nay, có quá nhiều phụ huynh chỉ biết con mình đang bị sỉ nhục, đang phải chịu đựng sự ức hiếp khi đã quá muộn. Hàng ngày, người ta online, đặc biệt là những người trẻ – những người chưa được trang bị để đối phó với điều này, và vì thế họ bị lạm dụng, bị làm tổn thương đến mức không thể tưởng tượng có thể sống tiếp tới ngày hôm sau nữa hay không, và một số thảm kịch đã xảy ra.  Nó không còn ở trong thế giới ảo nữa. ChildLine – một tổ chức phi lợi nhuận của Anh chuyên giải quyết những vấn đề của người trẻ đã đưa ra một thống kê đáng kinh ngạc vào năm ngoái: từ năm 2012 tới 2013, các cuộc gọi và email yêu cầu được giúp đỡ liên quan tới xúc phạm trong thế giới ảo tăng tới 87%. Một phân tích tổng hợp cho thấy, lần đầu tiên tỷ lệ tự tử vì bị sỉ nhục trên mạng nhiều hơn đáng kể so với bị ức hiếp trực tiếp. Và điều hoảng hốt là một nghiên cứu khác vào năm ngoái chỉ ra rằng sự sỉ nhục mang lại cảm giác mạnh hơn cả hạnh phúc và tức giận. Chế giễu công khai là một môn thể thao đổ máu cần phải dừng lại. Hãy bình luận bằng những ngôn từ tích cực, tiếp nhận tin tức và click chuột bằng sự bao dung, bởi chúng ta đã gieo những hạt giống của sự xấu hổ và sự tổn thương trên mảnh đất văn hóa của mình, cả ở thế giới thật và ảo. (Bài thuyết trình chấn động của nữ thực tập sinh nổi tiếng – Vietnamnet.vn) Chủ đề chính của đoạn trích trên là gì ?
A.
A. Hậu quả của việc bị sỉ nhục và chế giễu trên mạng xã hội
B.
B. Có nhiều vụ tự tử liên tiếp xảy ra hàng ngày trong xã hội ngày nay
C.
C. Phụ huynh biết con mình bị sỉ nhục, ức hiếp khi đã quá muộn
D.
D. Ngôn từ bình luận tích cực là điều đúng đắn cần làm trong xã hội
Ngày nay, có quá nhiều phụ huynh chỉ biết con mình đang bị sỉ nhục, đang phải chịu đựng sự ức hiếp khi đã quá muộn. Hàng ngày, người ta online, đặc biệt là những người trẻ – những người chưa được trang bị để đối phó với điều này, và vì thế họ bị lạm dụng, bị làm tổn thương đến mức không thể tưởng tượng có thể sống tiếp tới ngày hôm sau nữa hay không, và một số thảm kịch đã xảy ra.  Nó không còn ở trong thế giới ảo nữa. ChildLine – một tổ chức phi lợi nhuận của Anh chuyên giải quyết những vấn đề của người trẻ đã đưa ra một thống kê đáng kinh ngạc vào năm ngoái: từ năm 2012 tới 2013, các cuộc gọi và email yêu cầu được giúp đỡ liên quan tới xúc phạm trong thế giới ảo tăng tới 87%. Một phân tích tổng hợp cho thấy, lần đầu tiên tỷ lệ tự tử vì bị sỉ nhục trên mạng nhiều hơn đáng kể so với bị ức hiếp trực tiếp. Và điều hoảng hốt là một nghiên cứu khác vào năm ngoái chỉ ra rằng sự sỉ nhục mang lại cảm giác mạnh hơn cả hạnh phúc và tức giận. Chế giễu công khai là một môn thể thao đổ máu cần phải dừng lại. Hãy bình luận bằng những ngôn từ tích cực, tiếp nhận tin tức và click chuột bằng sự bao dung, bởi chúng ta đã gieo những hạt giống của sự xấu hổ và sự tổn thương trên mảnh đất văn hóa của mình, cả ở thế giới thật và ảo. (Bài thuyết trình chấn động của nữ thực tập sinh nổi tiếng – Vietnamnet.vn) Theo đoạn trích, từ “thảm kịch” ám chỉ điều gì?
A.
A. Những lời sỉ nhục, ức hiếp trên thế giới ảo đã có tác động to lớn ngoài đời thật
B.
B. Những lời sỉ nhục, ức hiếp trên thế giới ảo ngày càng nhiều và tăng nhanh
C.
C. Những lời sỉ nhục, ức hiếp trên thế giới ảo ngày càng nặng nề và đáng sợ
D.
D. Sự sỉ nhục mang lại nhiều cảm giác đáng sợ cho con người trong xã hội
Ngày nay, có quá nhiều phụ huynh chỉ biết con mình đang bị sỉ nhục, đang phải chịu đựng sự ức hiếp khi đã quá muộn. Hàng ngày, người ta online, đặc biệt là những người trẻ – những người chưa được trang bị để đối phó với điều này, và vì thế họ bị lạm dụng, bị làm tổn thương đến mức không thể tưởng tượng có thể sống tiếp tới ngày hôm sau nữa hay không, và một số thảm kịch đã xảy ra.  Nó không còn ở trong thế giới ảo nữa. ChildLine – một tổ chức phi lợi nhuận của Anh chuyên giải quyết những vấn đề của người trẻ đã đưa ra một thống kê đáng kinh ngạc vào năm ngoái: từ năm 2012 tới 2013, các cuộc gọi và email yêu cầu được giúp đỡ liên quan tới xúc phạm trong thế giới ảo tăng tới 87%. Một phân tích tổng hợp cho thấy, lần đầu tiên tỷ lệ tự tử vì bị sỉ nhục trên mạng nhiều hơn đáng kể so với bị ức hiếp trực tiếp. Và điều hoảng hốt là một nghiên cứu khác vào năm ngoái chỉ ra rằng sự sỉ nhục mang lại cảm giác mạnh hơn cả hạnh phúc và tức giận. Chế giễu công khai là một môn thể thao đổ máu cần phải dừng lại. Hãy bình luận bằng những ngôn từ tích cực, tiếp nhận tin tức và click chuột bằng sự bao dung, bởi chúng ta đã gieo những hạt giống của sự xấu hổ và sự tổn thương trên mảnh đất văn hóa của mình, cả ở thế giới thật và ảo. (Bài thuyết trình chấn động của nữ thực tập sinh nổi tiếng – Vietnamnet.vn) Theo đoạn trích, con số 87% thể hiện điều gì?
A.
A. Sự gia tăng của những lời sỉ nhục, ức hiếp trên thế giới ảo
B.
B. Các cuộc gọi, email yêu cầu được giúp đỡ liên quan tới xúc phạm đang giảm xuống
C.
C. Tỉ lệ tự tử vì bị sỉ nhục trên mạng nhiều hơn đáng kể so với bị ức hiếp trực tiếp.
D.
D. Các yêu cầu được giúp đỡ liên quan tới xúc phạm trong thế giới ảo tăng rất cao
Ngày nay, có quá nhiều phụ huynh chỉ biết con mình đang bị sỉ nhục, đang phải chịu đựng sự ức hiếp khi đã quá muộn. Hàng ngày, người ta online, đặc biệt là những người trẻ – những người chưa được trang bị để đối phó với điều này, và vì thế họ bị lạm dụng, bị làm tổn thương đến mức không thể tưởng tượng có thể sống tiếp tới ngày hôm sau nữa hay không, và một số thảm kịch đã xảy ra.  Nó không còn ở trong thế giới ảo nữa. ChildLine – một tổ chức phi lợi nhuận của Anh chuyên giải quyết những vấn đề của người trẻ đã đưa ra một thống kê đáng kinh ngạc vào năm ngoái: từ năm 2012 tới 2013, các cuộc gọi và email yêu cầu được giúp đỡ liên quan tới xúc phạm trong thế giới ảo tăng tới 87%. Một phân tích tổng hợp cho thấy, lần đầu tiên tỷ lệ tự tử vì bị sỉ nhục trên mạng nhiều hơn đáng kể so với bị ức hiếp trực tiếp. Và điều hoảng hốt là một nghiên cứu khác vào năm ngoái chỉ ra rằng sự sỉ nhục mang lại cảm giác mạnh hơn cả hạnh phúc và tức giận. Chế giễu công khai là một môn thể thao đổ máu cần phải dừng lại. Hãy bình luận bằng những ngôn từ tích cực, tiếp nhận tin tức và click chuột bằng sự bao dung, bởi chúng ta đã gieo những hạt giống của sự xấu hổ và sự tổn thương trên mảnh đất văn hóa của mình, cả ở thế giới thật và ảo. (Bài thuyết trình chấn động của nữ thực tập sinh nổi tiếng – Vietnamnet.vn) Theo đoạn trích, chúng ta cần làm gì để ngăn chặn hậu quả của việc sỉ nhục, ức hiếp trong thế giới ảo?
A.
A. Dùng biện pháp mạnh với những lời sỉ nhục trên mạng xã hội
B.
B. Đưa tất cả bằng chứng lên ChildLine để kiện cáo, tố tụng nhằm ngăn chặn sự sỉ nhục
C.
C. Bình luận bằng những ngôn từ tích cực, tiếp nhận tin tức bằng sự bao dung
D.
D. Mặc kệ tất cả những lời bình luận ác ý, sự chế giễu vì chỉ là thế giới ảo
Ngày nay, có quá nhiều phụ huynh chỉ biết con mình đang bị sỉ nhục, đang phải chịu đựng sự ức hiếp khi đã quá muộn. Hàng ngày, người ta online, đặc biệt là những người trẻ – những người chưa được trang bị để đối phó với điều này, và vì thế họ bị lạm dụng, bị làm tổn thương đến mức không thể tưởng tượng có thể sống tiếp tới ngày hôm sau nữa hay không, và một số thảm kịch đã xảy ra.  Nó không còn ở trong thế giới ảo nữa. ChildLine – một tổ chức phi lợi nhuận của Anh chuyên giải quyết những vấn đề của người trẻ đã đưa ra một thống kê đáng kinh ngạc vào năm ngoái: từ năm 2012 tới 2013, các cuộc gọi và email yêu cầu được giúp đỡ liên quan tới xúc phạm trong thế giới ảo tăng tới 87%. Một phân tích tổng hợp cho thấy, lần đầu tiên tỷ lệ tự tử vì bị sỉ nhục trên mạng nhiều hơn đáng kể so với bị ức hiếp trực tiếp. Và điều hoảng hốt là một nghiên cứu khác vào năm ngoái chỉ ra rằng sự sỉ nhục mang lại cảm giác mạnh hơn cả hạnh phúc và tức giận. Chế giễu công khai là một môn thể thao đổ máu cần phải dừng lại. Hãy bình luận bằng những ngôn từ tích cực, tiếp nhận tin tức và click chuột bằng sự bao dung, bởi chúng ta đã gieo những hạt giống của sự xấu hổ và sự tổn thương trên mảnh đất văn hóa của mình, cả ở thế giới thật và ảo. (Bài thuyết trình chấn động của nữ thực tập sinh nổi tiếng – Vietnamnet.vn) Theo đoạn trích, tác giả so sánh chế giễu công khai giống với điều gì?
A.
A. Môn thể thao đổ máu
B.
B. Một thế giới ảo tiêu cực
C.
C. Một liều thuốc độc
D.
D. Một cuộc chiến tranh
A.
A. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa
B.
B. Nền văn học luôn hướng về đại chúng
C.
C. Nền văn học có nhịp độ phát triển hết sức mau lẹ
D.
D. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
A.
A. Tự tình (II)
B.
B. Thương vợ
C.
C. Khóc Dương Khuê
D.
D. Lẽ ghét thương
A.
A. Cuộc sống khốn khó, neo đơn của người mẹ
B.
B. Thiên nhiên Việt Bắc vô cùng khắc nghiệt
C.
C. Người mẹ nghèo khó nhưng cần cù, chăm chỉ
D.
D. Cuộc sống yên bình của đứa con trên lưng mẹ
A.
A. Tuổi thơ êm đềm, hạnh phúc
B.
B. Tuổi thơ trong bão táp, chiến tranh
C.
C. Tuổi thơ cơ hàn, sớm vào đời kiếm sống
D.
D. Tuổi thơ thiếu vắng tình thương của cha mẹ